Toà ỏn chõu Âu về quyền con ngườ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 49)

D. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA QUYỀN CON NGƯỜ

b. Toà ỏn chõu Âu về quyền con ngườ

Cụng cụ chớnh bảo vệ quyền con người ở chõu Âu là Toà ỏn quyền con người chõu Âu đặt tại Strasbourg. Ngày nay, thẩm quyền bắt buộc của Toà ỏn này được tất cả cỏc nước thành viờn của Hội đồng chõu Âu ghi nhận. Toà cú số lượng thẩm phỏn bằng số lượng quốc gia thành viờn của Hội đồng chõu Âu. Trong từng vụ việc, sẽ cú một người nắm giữ vị trớ “thẩm phỏn quốc gia” để tham gia hỗ trợ tỡm hiểu phỏp luật quốc gia. Tuy nhiờn, khi được bổ nhiệm cỏc thẩm phỏn chỉ làm việc với tư cỏch cỏ nhõn.

Đểđơn kiện được chấp nhận cần phải cú đầy đủ bốn điều kiện tiờn quyết chớnh:

a. Cú sự vi phạm một quyền được ECHR và cỏc nghịđịnh thư bổ sung bảo vệ;

b. Người thưa kiện là nạn nhõn của sự vi phạm này;

c. Khụng cũn một biện phỏp hữu hiệu trong nước nào nữa;

d. Đơn kiện được thực hiện dưới sỏu thỏng sau khi cỏc biện phỏp trong nước đó hết.

Nếu được chấp nhận thỡ một Hội đồng gồm 7 thẩm phỏn sẽ xem xột nội dung của vụ việc. Phỏn quyết của Hội đồng sẽ là phỏn quyết cuối cựng nếu như vụ việc khụng được coi là cú vai trũ đặc biệt quan trọng hoặc biểu hiện một vấn đề mới liờn quan đến quyền tài phỏn. Trong trường hợp Hội đồng Thẩm phỏn khụng đưa ra được quyết định thỡ vụ việc sẽ được khỏng cỏo tại hội đồng mở rộng gồm cú 17 thẩm phỏn. Cỏc phỏn quyết là mang tớnh ràng buộc và cũng phải bồi thường

thiệt hại nếu cú. Việc giỏm sỏt thực hiện phỏn quyết là nhiệm vụ của Uỷ ban Bộ trưởng.

Hiện tại, vấn đề chớnh của hệ thống này là số lượng khỏng thư nhận được rất lớn. Số đơn đó tăng từ 1.000 năm 1999 lờn hơn 44.000 năm 2004 gõy ra sự quỏ tải cho cả hệ thống. Nghịđịnh thư số 14 đó được thụng qua nhằm giải quyết vấn đề này.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 49)