THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 94 - 96)

II. CÁC CHUYấN ĐỀ

4. THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT

Tại khúa họp Thiờn niờn kỷ của Đại hội đồng Liờn hiệp quốc năm 2000, nguyờn thủ cỏc quốc gia và chớnh phủ đó bày tỏ trỏch nhiệm tập thể của họ trong việc mong muốn đề cao nguyờn tắc nhõn phẩm, bỡnh đẳng và cụng bằng trờn bỡnh diện toàn cầu. Họđó đề ra 8 mục tiờu phỏt triển và xúa nghốo cần đạt được vào năm 2015. Những mục tiờu này gồm: xúa cực nghốo và đúi, đạt phổ cập giỏo dục tiểu học, thỳc đẩy bỡnh đẳng giới và nõng cao quyền năng cho phụ nữ, giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em, nõng cao sức khỏe bà mẹ, đảm bảo sự bền vững về mụi trường, và phỏt triển quan hệ đối tỏc toàn cầu vỡ phỏt triển. Thập kỷ 1997-2006 đó được tuyờn bố là thập kỷ đầu tiờn của Liờn hiệp quốc về xúa nghốo. Hàng năm, ngày 17/10 được lấy là Ngày quốc tế của Liờn hiệp quốc về xúa nghốo.

CÁC MỤC TIấU PHÁT TRIỂN THIấN NIấN KỶ

Mục tiờu 1:

Xúa cực nghốo và đúi

Mục tiờu 2: Đạt phổ cập giỏo dục tiểu học Mục tiờu 3: Thỳc đẩy bỡnh đẳng giới và nõng cao quyền năng cho phụ nữ Mục tiờu 4: Giảm tử vong ở trẻ em Mục tiờu 5: Nõng cao sức khỏe của bà mẹ Mục tiờu 6: Chống HIV/AIDS, sốt rột và cỏc bệnh khỏc Mục tiờu 7: Đảm bảo sự bền vững về mụi trường Mục tiờu 8:

Phỏt triển mối quan hệ đối tỏc toàn cầu vỡ phỏt triển

(Nguồn: Cỏc Mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ

của Liờn hiệp quốc:

http://www.un.org/millennium-goals)

Toàn cầu húa và những tỏc động gõy tranh cói của nú đang tạo ra những hỡnh thức nghốo mới. Hơn nữa, những hỡnh thức mới này được biểu hiện ở cỏc xó hội cú trỡnh độ phỏt triển xó hội, chớnh trị và kinh tế khỏc nhau, người dõn cú những niềm tin, tớn ngưỡng và văn húa khỏc nhau. Vớ dụ, tỏc động của toàn cầu húa với chõu Phi là hoàn toàn khỏc với tỏc động của nú với Ấn Độ, chủ yếu là do điều kiện xó hội, chớnh trị và kinh tế khỏc nhau ở chõu Phi khi so sỏnh với Ấn Độ. Những khỏc biệt rừ nột giữa cỏc nền văn húa và cỏc khu vực địa lý cũng cú tỏc động đến nhận thức của người dõn về những nguy cơ nẩy sinh do sự bần cựng và bị gạt ra ngoài lề xó hội.

Chớnh vỡ vậy, vấn đề quan trọng là cần phỏt triển hơn nữa khung giỏm sỏt những hỡnh thức nghốo khỏc nhau ở cấp toàn cầu và địa phương, đồng thời trao quyền cho người dõn để họ tăng cường sự phản khỏng và đấu tranh chống lại những lực lượng búc lột.

Hiến chương của Liờn hiệp quốc và Tuyờn ngụn Thế giới về quyền con người đó tạo ra một khuụn khổ đạo đức để xõy dựng một hệ thống mới về

quyền và nghĩa vụ, nhấn mạnh cao nhất đến việc đảm bảo nhõn phẩm, hũa bỡnh và an ninh con người cho tất cả mọi người trong giai đoạn sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Chớnh phương phỏp tiếp cận thực tiễn đối với quyền con người đó tạo điều kiện đỏp ứng tớnh chất đa diện của nghốo. Phương phỏp tiếp cận này vượt lờn cả tớnh từ thiện, ghi nhận rằng thoỏt nghốo chỉ cú thể thực hiện được khi người nghốo được trao quyền thụng qua giỏo dục quyền con người. Nú khẳng định rằng người nghốo cú những quyền được phỏp luật ghi nhận, và rằng cỏc chủ thể nhà nước và phi nhà nước cú nghĩa vụ phỏp lý phải thực hiện. Trong khi từng quốc gia cú trỏch nhiệm chớnh là phải hiện thực húa cỏc quyền con người của cụng dõn của họ, thỡ cỏc quốc gia khỏc và cỏc chủ thể phi nhà nước cũng cú nghĩa vụ phải gúp phần và hỗ trợ quỏ trỡnh này. Điều này cú tầm quan trọng đặc biệt trong việc thiết lập những hệ thống thương mại đa phương đồng đều, cụng bằng và phi chủ nghĩa bảo hộ, một dũng trợ giỳp tài chớnh đầy đủ, và trong việc đảm bảo rằng người nghốo được tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển trong thế giới đang toàn cầu húa này.

Những giỏ trị này được thể hiện trong cỏc tuyờn bố chớnh trị, như Tuyờn bố Rio, Chương trỡnh nghị sự 21, Tuyờn bố Copenhagen, Cương lĩnh hành động Bắc Kinh và Chương trỡnh nghị sự Habitat. Đõy là cỏc tuyờn bố do cỏc quốc gia thiết kế nờn giống như là kiến trỳc phỏt triển quốc tế để xúa nghốo và coi đú là một yờu cầu khụng thể thiếu để phỏt triển bền vững.

Cỏc cơ quan Điều ước giỏm sỏt nghốo

Cỏc cơ quan giỏm sỏt thẩm định bỏo cỏo quốc gia theo thời điểm định kỳ, cú thể tiếp nhận cỏc khiếu nại, và đưa ra nhận xột và khuyến nghị với cỏc quốc gia, cỏc định chế kinh tế, cỏc cơ quan của Liờn hiệp quốc và cỏc chủ thể khỏc nhằm thực hiện cỏc bước đi cải thiện thành tớch quyền con người, kể cả việc xúa nghốo.

Nhận xột Kết luận của Uỷ ban về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa đối với nhiều bỏo cỏo của cỏc quốc gia thành viờn cho thấy việc thiếu tớnh rừ ràng về vị trớ của Cụng ước trong luật quốc gia, thiếu thực thi phỏp luật dựa trờn cỏc cam kết quốc tế về quyền con người, và thiếu thụng tin về văn kiện quốc tế là những yếu tố cản trở. Cỏc bỏo cỏo cho rằng gỏnh nặng về nợ nần, thiếu số liệu tổng hợp, tham nhũng tràn lan trong cỏc cơ quan nhà nước, cỏc chếđộ quõn sự hạn chế vai trũ của Tũa ỏn, và những ảnh hưởng tụn giỏo bảo thủ cố hữu ỏp đặt sự phõn biệt đối xửđều hiện diện trong quỏ trỡnh thực thi cỏc chiến lược giảm nghốo.

Mặc dự số quốc gia phờ chuẩn cỏc cụng ước đó tăng mạnh kể từ năm 1990, nhưng vẫn cũn khoảng cỏch lớn giữa cam kết, ý đồ chớnh sỏch và việc thực hiện trong thực tiễn. Thiếu thiện chớ chớnh trị của cỏc chớnh phủ, xung đột trong cỏc cam kết dựa trờn những cương lĩnh quốc tế, như WTO (vớ dụ: TRIPS cú thể dẫn đến tăng giỏ thuốc để làm thỏa món lũng tham của cỏc cụng ty, và do vậy từ chối quyền con người cơ bản của cỏc cỏ nhõn được cú một cuộc sống khỏe mạnh và cú nhõn phẩm) và phõn bổ nguồn lực khụng đồng đều để thực hiện rất nhiều cam kết đều là những mối đe dọa chủ yếu.

Bỏo cỏo viờn đặc biệt và cỏc chuyờn gia độc lập

Uỷ ban Liờn hiệp quốc về quyền con người đó chỉđịnh hai chuyờn gia độc lập - một cú nhiệm vụ bỏo cỏo lờn nhúm cụng tỏc đặc biệt về tỡnh hỡnh thực hiện quyền phỏt triển (Nghị quyết 1998/72), cũn người kia cú trỏch nhiệm điều tra và đưa ra khuyến nghị về tỏc động của cực nghốo đối với quyền con người (Nghị quyết 1998/25). Chuyờn gia độc lập về quyền con người và cực nghốo đỏnh giỏ cỏc biện phỏp được thực hiện ở cấp quốc gia và quốc tế nhằm thỳc đẩy việc thụ hưởng đầy đủ cỏc quyền con

người của những người sống trong hoàn cảnh cực nghốo, thẩm định những trở ngại và tiến bộ đạt được bởi những người sống trong hoàn cảnh cực nghốo, đồng thời đưa ra những khuyến nghị và đề xuất trong lĩnh vực trợ giỳp kỹ thuật, những lĩnh vực khỏc để giảm và tiến tới xúa nghốo hoàn toàn.

Trong bỏo cỏo gửi lờn Uỷ ban Liờn hiệp quốc về quyền con người (E/CN.4/2001/54, ngày 16/02/2001), Chuyờn gia độc lập đó trỡnh bày những phỏt hiện cơ bản về cỏch thức chuyển đổi tỡnh trạng của người nghốo. Để thực hiện những yờu cầu này, giỏo dục quyền con người là cần thiết nhằm trao quyền cho người nghốo và giỳp họ thay đổi vận mệnh của mỡnh. Quỏ trỡnh giỏo dục quyền con người đẩy mạnh và tăng cường phõn tớch cơ bản trong mọi hoàn cảnh và thực tiễn mà người nghốo phải đối mặt. Nú cung cấp kiến thức, kỹ năng và năng lực phự hợp đểđương đầu với những lực lượng gõy nờn sự nghốo khổ của họ. Giỏo dục quyền con người tạo điều kiện để xõy dựng cỏc tổ chức và thiết lập mạng lưới tự hỗ trợ lẫn nhau, nhờ đú cú thểđũi quyền và từng bước hiện thực hoỏ tất cả cỏc quyền con người và xúa bỏ nghốo hoàn toàn. Trong bỏo cỏo năm 2004, Chuyờn gia độc lập về quyền con người và cực nghốo, bà A-Z. Lizin, người Bỉ, đó chỉ ra rằng "tổng ngõn sỏch quõn sự toàn thế giới chỉ riờng trong năm 2003 sẽ đủ chi phớ xõy dựng tất cả cỏc trường học mà chõu Phi cần cho trẻ em từ 0 đến 18 tuổi và trả lương cho giỏo viờn trong 15 năm".

Mục tiờu phỏt triển và xúa nghốo: Đến năm 2015, phải giảm tỷ lệ dõn số thế giới cú thu nhập chưa đến 1 đụ-la một ngày và giảm tỷ lệ người bịđúi.

Cỏc chiến lược nõng nghốo nhờ tăng thu nhập

• Đảm bảo sự hỗ trợ cho cỏc sỏng kiến kinh tế và xó hội của quốc gia tập trung vào giảm nghốo;

• Tăng cường năng lực cung cấp dịch vụ xó hội cơ bản;

• Trợ giỳp nõng cao năng lực về đỏnh giỏ nghốo, giỏm sỏt và xõy dựng kế hoạch.

Đúi

• Đỏnh giỏ những hành động đó được thực hiện kể từ Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về lương thực năm 1996 và đề xuất những kế hoạch mới ở cấp quốc gia và quốc tế nhằm đạt được cỏc mục tiờu về xoỏ đúi;

• Đảm bảo rằng cỏc chớnh sỏch lương thực, thương mại nụng sản và thương mại núi chung nhằm thỳc đẩy an ninh lương thực cho tất cả mọi người thụng qua một hệ thống thương mại toàn cầu cụng bằng và bỡnh đẳng; • Tiếp tục dành ưu tiờn cho nụng dõn, và hỗ trợ cỏc nỗ lực của họ nhằm nõng cao nhận thức về mụi trường và thỳc đẩy sử dụng cỏc cụng nghệđơn giản, chi phớ thấp. (Nguồn: Đại hội đồng Liờn hiệp quốc. 2001.

Lộ trỡnh tiến tới thực hiện Tuyờn bố thiờn niờn kỷ của Liờn hiệp quốc. Tài liệu cú tại địa chỉ: http://www.un.org/documents/ga/docs/56/a563 26.pdf).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)