CÁC TIấU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 40)

D. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA QUYỀN CON NGƯỜ

E. CÁC TIấU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜ

Lịch sử gần đõy của quỏ trỡnh thiết lập chuẩn mực ở cấp độ toàn cầu được bắt đầu bằng Tuyờn ngụn thế giới về quyền con người (UDHR) do Đại hội đồng Liờn hiệp quốc thụng qua vào ngày 10 thỏng 12 năm 1948 sau Chiến tranh Thế giới thứ hai - thời điểm cỏc vi phạm quyền con người diễn ra với quy mụ lớn hơn bao giờ hết. Việc ngăn ngừa và trừng phạt tội diệt chủng chống lại người Do Thỏi trong nạn thảm sỏt là nội dung của “Cụng ước về ngăn ngừa và trừng trị tội ỏc diệt chủng”, đó được thụng qua một ngày trước UDHR.

Để chuyển cỏc cam kết cú trong UDHR thành cỏc trỏch nhiệm cú ràng buộc phỏp lý, Uỷ ban quyền con người Liờn hiệp quốc đó soạn thảo hai cụng ước, một về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị (ICCPR), và một về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa (ICESCR). Do Chiến tranh lạnh nờn đến năm 1966 hai cụng ước mới được thụng qua và cú hiệu lực vào năm 1976 sau khi đó được 35 nước phờ chuẩn. Đến ngày 01/01/2006, lần lượt ICCPR đó cú 155 thành viờn và ICESCR đó cú 152 thành viờn. ICESCR được thụng qua lần đầu tiờn thể hiện sựưu tiờn của cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa của phần lớn cỏc nước chủ nghĩa xó hội và cỏc nước đang phỏt triển mới trong Liờn hiệp quốc. Trong thập kỷ 60 của thế kỷ XX, cuộc đấu tranh chống lại nạn phõn biệt chủng tộc và chủ nghĩa Apartheid đó trở thành vấn đề hàng đầu và dẫn đến sự ra đời của hai cụng ước chống lại nạn phõn biệt chủng tộc và ngăn chặn chủ nghĩa Apartheid. Cỏc cụng ước khỏc như Cụng ước về xoỏ bỏ mọi cỏc hỡnh thức phõn biệt đối xử đối với phụ nữ, Cụng ước về xoỏ bỏ tra tấn và cỏc hỡnh thức trừng phạt, đối xử tàn bạo, hạ nhục và vụ nhõn đạo và Cụng ước về quyền của trẻ em đó lần lượt được thụng qua. Cỏc cụng ước này đó làm rừ thờm và làm cụ thể hơn cỏc quy định trong hai cụng ước năm 1966 hoặc hướng sự chỳ ý đặc

biệt đến nhu cầu của một nhúm đối tượng cụ thể. Trong trường hợp Cụng ước năm 1979 của phụ nữ, “vấn đề bảo lưu”, một vấn đề chung xảy ra với cỏc điều ước về quyền con người, được coi là một hiện tượng đặc biệt do nhiều quốc gia Hồi giỏo muốn hạn chế cỏc quyền của phụ nữ bằng cỏch này.

Tổng quan về cỏc Cụng ước quyền con người quan trọng nhất của Liờn hiệp quốc

• Tuyờn ngụn thế giới về quyền con người (1948) • Cụng ước quốc tế về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn hoỏ (1966)

• Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị (1966)

• Cụng ước về việc ngăn cấm và trừng phạt tội diệt chủng (1948)

• Cụng ước về chống tra tấn và trừng phạt hay đối xử tàn bạo, vụ nhõn đạo, hạ nhục (1984) • Cụng ước quốc tế về việc xoỏ bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt chủng tộc (1965) • Cụng ước về xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối với phụ nữ (1979) • Cụng ước về Quyền trẻ em (1989) Theo nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử, cỏc quốc gia phải tụn trọng và bảo đảm quyền con người cho tất cả mọi cỏ nhõn trong lónh thổ của mỡnh mà khụng bị bất cứ hỡnh thức phõn biệt đối xử nào liờn quan đến chủng tộc, màu da, giới tớnh, ngụn ngữ, tụn giỏo, chớnh trị hay quan điểm khỏc, nguồn gốc xó hội và dõn tộc, tài sản, dũng dừi và cỏc địa vị khỏc (Điều 2 của ICCPR và ICESCR). Thờm vào đú, Nghị định thư bổ sung

số 12 của Cụng ước chõu Âu về quyền con người quy định về quyền khụng bị phõn biệt đối xử bởi bất cứ tổ chức, cụng nào.

Khụng phõn biệt đối xử.

Tuy nhiờn, cũng cú trường hợp ngoại lệ và việc sử dụng cỏc điều khoản thu hồi trở lại. Trong trường hợp khẩn cấp chung đe doạ đến sự tồn vong của một quốc gia, quốc gia đú cú thể xoỏ bỏ nghĩa vụ bắt buộc của mỡnh, nếu như tỡnh trạng khẩn cấp được chớnh thức cụng bố và cỏc biện phỏp vẫn được duy trỡ một cỏch nghiờm tỳc trong giới hạn cho phộp do hoàn cảnh yờu cầu. Cỏc biện phỏp phải được thực hiện trờn cơ sở khụng phõn biệt đối xử (Điều 4 (1) của ICCPR). Cỏc quốc gia thành viờn khỏc cần phải đuợc thụng bỏo về tỡnh trạng này thụng qua Tổng thư ký Liờn hiệp quốc. Tuy nhiờn, cú một số điều khoản cụ thể khụng được phộp cú bất kỳ sự hạn chế nào quyền được sống, cấm tra tấn và nụ dịch, khụng ỏp dụng hồi tố đối với tội phạm hỡnh sự hay quyền tự do tư tưởng, tớn ngưỡng và tụn giỏo (Điều 4 (2) của ICCPR). Do đú, cỏc quyền này được gọi là quyền bất khả xõm phạm. Cỏc điều khoản liờn quan đến tỡnh trạng khẩn cấp cú mối liờn quan nhiều hơn đến cuộc chiến chống khủng bố. Cỏc điều khoản tương tự như vậy cũng được ghi nhận trong Cụng ước chõu Âu về quyền con người (Điều 15). Uỷ ban cụng ước về cỏc quyền

dõn sự và chớnh trịđó làm rừ nghĩa vụ của quốc gia trong Khuyến nghị chung (Số 29, 2001) về

“tỡnh trạng khẩn cấp” (Điều 4) và Uỷ ban liờn Mỹ về quyền con người và Uỷ ban Bộ trưởng của Hội đồng chõu Âu đó thụng qua bỏo cỏo và hướng dẫn về vấn đề“chủ nghĩa khủng bố và quyền con người”.

Một số quyền cho phộp cỏi gọi là “cỏc điều khoản thu hồi” tức làcho phộp hạn chế một số quyền nhất định nếu điều này là cần thiết cho an ninh quốc gia, trật tự cụng cộng, sức khoẻ cộng đồng hoặc đạo đức, hay quyền lợi và sự tự do của người khỏc. Tỡnh trạng này xuất hiện trong những trường hợp cú liờn quan đến quyền tự do đi lại, tự do di rời khỏi một nước, quyền tự do tư tưởng, tớn ngưỡng, tụn giỏo của một người bao gồm cả quyền biểu lộ tớn ngưỡng hay niềm tin, tự do biểu đạt hay thụng tin, tự do hội họp và lập hội.

Những hạn chế này phải được quy định trong phỏp luật, cú nghĩa là chỳng phải được Quốc hội thụng qua. Cỏc cơ quan giải thớch cỏc văn kiện phỏp lý cú nghĩa vụ kiểm soỏt để trỏnh tỡnh trạng ỏp dụng sai cỏc điều khoản này. Kết quả là, đó cú vài vụ việc đưa ra Toà ỏn quyền con người chõu Âu và Uỷ ban liờn Mỹ và Toà ỏn liờn quan đến việc ỏp dụng cỏc quyền lực khẩn cấp hay cỏc điều khoản thu hồi.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)