ĐỊNH NGHĨA VÀ Mễ TẢ VẤN ĐỀ KHÁI NIỆM NGHẩO

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 89 - 92)

II. CÁC CHUYấN ĐỀ

2. ĐỊNH NGHĨA VÀ Mễ TẢ VẤN ĐỀ KHÁI NIỆM NGHẩO

NIỆM NGHẩO

Cú rất nhiều định nghĩa về nghốo và cỏc hỡnh thức biểu hiện của nú:

• Từ quan điểm về thu nhập, một người được coi là nghốo khi, và chỉ khi, mức thu nhập của họ dưới chuẩn nghốo được xỏc định. Nhiều nước đó ỏp dụng chuẩn nghốo theo thu nhập để giỏm sỏt tiến bộ trong việc giảm tỡnh trạng nghốo. Chuẩn thoỏt nghốo được xỏc định là cú đủ thu nhập đểđảm bảo một lượng lương thực nhất định. Theo Bỏo cỏo Phỏt triển con người của UNDP (HDR) năm 1997, "nghốo cú nghĩa là cỏc cơ hội và lựa chọn những điều kiện cơ bản nhất cho sự phỏt triển của con người bị từ chối - trong khi đú chỳng lại cần thiết để cú một cuộc sống trường thọ, khỏe mạnh, sỏng tạo và để hưởng mức sống khỏ giả, tự do, cú nhõn phẩm, tự trọng và tụn trọng người khỏc". • Chỉ số nghốo của con người (UNDP, HDR

1997) sử dụng cỏc chỉ bỏo liờn quan đến cỏc

mức độ bị sự tước đoạt cơ bản nhất, chẳng hạn như cuộc sống đoản thọ, thiếu giỏo dục cơ bản và thiếu sự tiếp cận cỏc nguồn lực cụng và tư, từ đú dẫn đến thừa nhận rằng nghốo của con người cũn nghiờm trọng hơn nghốo về thu nhập. • Từ gúc độ quyền con người, Văn phũng Cao

ủy về quyền con người coi nghốo là "một điều kiện của con người được thể hiện ở sự tước đoạt kộo dài hoặc triền miờn cỏc nguồn lực, năng lực, lựa chọn, an ninh và quyền lực cần thiết để thụ hưởng mức sống đầy đủ và cỏc quyền dõn sự, văn húa, kinh tế, chớnh trị và xó hội căn bản khỏc".

• Trong Dự thảo hướng dẫn: Phương phỏp tiếp cận quyền con người với Chiến lược giảm nghốo của Văn phũng Cao ủy về quyền con người, thỏng 9/2002, nghốo được xem là một "dạng tước đoạt tột cựng". Bỏo cỏo gợi ý rằng chỉ cú những trường hợp mất năng lực như vậy mới được coi đú là nghốo và nú phải được xem là vấn đề cơ bản trong một trật tựưu tiờn. Cho dự mỗi xó hội cú thể cú cỏch nhỡn nhận khỏc nhau, song hầu hết cỏc xó hội đều cú những nhu cầu chung được xem là cơ bản trong hầu hết cỏc xó hội bao gồm cả nhu cầu được nuụi dưỡng đầy đủ, trỏnh được tử vong đối với những căn bệnh cú thể phũng ngừa, được cú nhà ởđầy đủ, được hưởng giỏo dục cơ bản, cú khả năng đảm bảo an ninh con người, được tiếp cận cụng bằng tới tư phỏp, cú khả năng xuất hiện trước cụng chỳng mà khụng cảm thấy xấu hổ, cú thể kiếm sống và tham gia vào đời sống cộng đồng. Cỏc cuộc tranh luận về cỏch thức lập chỉ số và đo lường mức nghốo vẫn tiếp tục diễn ra, nhưng tớnh phức tạp của đời sống con người cho thấy nghốo vẫn sẽ luụn luụn đi tỡm một định nghĩa chung. Tớnh rủi ro và sự tước đoạt, về mặt chủ quan là cần thiết, lại khụng thể được bú hẹp vào một khuụn mẫu cứng nhắc cú thể ỏp dụng phổ quỏt.

Cỏc cấp độ của nghốo

Hiện tượng nghốo được hiểu và diễn đạt khỏc nhau, phụ thuộc vào bối cảnh kinh tế, xó hội, văn húa và chớnh trị cụ thể. Tiến thờm bước nữa,

chỳng ta sẽ cố gắng liờn hệ cỏc từ được đề cập trong cỏc định nghĩa về nghốo (vớ dụ: tư phỏp, tớnh rủi ro, nhõn phẩm, an ninh, cơ hội, v.v...) với những vấn đề của đời sống thực tế. Điều này sẽ giỳp lý giải những cấp độ khỏc nhau của nghốo.

Sinh kế - Đú là sự từ chối tiếp cận đất đai, rừng, nguồn nước; vớ dụ nhưở cỏc vựng nụng thụn, luật bảo vệ rừng của nhà nước khụng cho phộp người bản địa được thu hỏi lương thực và rau cỏ mà vốn hoàn toàn thuộc về họ. Ở mụi trường đụ thị, thành phố muốn cú người di cư từ nụng thụn ra để lao động cho họ, nhưng lại khụng chịu trỏch nhiệm về nhà ở, cỏc nhu cầu về y tế và giỏo dục, đẩy họ vào hoàn cảnh cú nguy cơ gặp rủi ro và mất an ninh hơn nữa. Phõn biệt đối xử dựa trờn đẳng cấp, dõn tộc và chủng tộc cũng vẫn là những yếu tố cơ bản dẫn tới việc từ chối cỏc cộng đồng và nhúm tiếp cận cỏc nguồn tài nguyờn cần thiết cho sinh kế cũng như quyền được sống trong nhõn phẩm của họ.

Quyền cú việc làm

Nhu cầu cơ bản - Đú là sự từ chối về lương thực, giỏo dục, cuộc sống lành mạnh và nhà ở; vớ dụ: việc thương mại húa nước sinh hoạt, điện, trường học và dịch vụ bệnh viện đó đẩy giỏ cỏc dịch vụ thiết yếu này cao hơn khả năng chi trả của người nghốo, buộc họ phải bỏn những tài sản nhỏ nhoi của mỡnh và tồn tại trong điều kiện thiếu thốn, để rồi cuối cựng cướp mất của họ quyền được sống trong nhõn phẩm.

Quyền cú sức khỏe, Quyền được giỏo dục

Tư phỏp- Sự từ chối hoạt động trợ giỳp tư phỏp khi cú yờu cầu hoặc hỗ trợ tư phỏp kịp thời; vớ dụ: ở nhiều nước, người nghốo khụng tiếp cận được hệ thống tư phỏp do chi phớ cao. Thanh niờn trẻở cỏc khu nhà ổ chuột, người dõn tộc thiểu số, cỏc nhúm thiểu số về chủng tộc hay tụn giỏo là những người đầu tiờn bị gom lại vỡ dễ dàng bị tỡnh nghi phạm tội, cho dự họ khụng cú hành vi phạm tội, hay những phụ nữ phải tỡm kiếm sự can thiệp của cảnh sỏt về vấn đề bạo hành trong gia đỡnh đều khụng được coi trọng ngay từđầu rằng đõy là vấn đề riờng tư. Do ỏp lực từ phớa nhà

nước và cỏc nhúm vận động hành lang cú ảnh hưởng, người ta thấy rằng cỏc tũa ỏn thường trỡ hoón những vấn đề tư phỏp liờn quan đến bồi thường cho người lao động, hoặc phục hồi cho người tàn tật. Điều này khiến người nghốo phải trả giỏ bằng sinh kế của họ.

Phỏp quyền và xột xử cụng bằng

Tổ chức - Sự từ chối quyền được tổ chức, nắm quyền và chống lại sự bất cụng; vớ dụ: nghốo ảnh hưởng đến tự do của người lao động được tự tổ chức bản thõn để cú điều kiện lao động tốt hơn.

Tham gia - Sự từ chối quyền được tham gia và gõy ảnh hưởng trong việc ra những quyết định cú ảnh hưởng đến cuộc sống; vớ dụ: sự thỏa thuận ngầm ngày càng tăng về lợi ớch chớnh trị và lợi ớch cụng ty đó chiếm mất khụng gian để cụng dõn cú thể tham gia cú hiệu quả trong những vấn đề cụng như cung cấp dịch vụ cơ bản. Mự chữ và thiếu thụng tin do khụng cú nơi cư trỳ làm cho người tỵ nạn khụng cú quyền được quyết định tương lai của họ. Hầu hết người Roma, do bản chất cuộc sống du mục, họ thậm chớ cũn khụng được liệt kờ trong danh sỏch bầu cử và vỡ vậy khụng được tham gia bỏ phiếu.

Nhõn phẩm - Sự từ chối quyền cú cuộc sống được tụn trọng và nhõn phẩm; vớ dụ: ở cỏc vựng nụng thụn, cỏc nhúm thiểu số về giai cấp, dõn tộc, chủng tộc và nhúm thiểu số khỏc là cỏc nhúm khụng cú đất đai hoặc đất đai khú trồng trọt. Điều này làm cho họ buộc phải nhượng bộ nhõn phẩm của mỡnh để kiếm chỳt tiền cụng ớt ỏi. Trẻ em đỏng ra được đến trường thỡ lại bị búc lột sức lao động ở những cụng việc như tỏi chế chất thải, thuộc da hoặc làm nụng nghiệp.

Cỏc nhúm dễ bịảnh hưởng bởi nghốo

Mặc dự nghốo là một hiện tượng phổ biến và ảnh hưởng tới người dõn trờn toàn thế giới, nhưng nú đặc biệt ảnh hưởng nghiờm trọng đối với phụ nữ và trẻ em.

Bần cựng hoỏ nữ giới đó trở thành một vấn đề nghiờm trọng ở những nước cú nền kinh tếđang chuyển đổi do sự gia tăng tỡnh trạng nam giới di cư, thất nghiệp và do sự phổ biến những nền kinh tế hộ gia đỡnh theo định hướng xuất khẩu. Những người làm việc trong những nền kinh tế như thế khụng được trả lương cho sức lao động của họ. Hầu hết lao động nữ khụng cú hợp đồng và khụng được trả lương. Phụ nữ mong muốn được làm việc như nam giới trong nhiều khu vực của nền kinh tế vỡ họ được xem là “lực lượng lao động dễ bảo”. Ở nhiều cộng đồng, phụ nữ khụng được sở hữu hoặc khụng cú quyền kiểm soỏt đất đai, nước, tài sản và cỏc nguồn lực khỏc và phải đối diện với những rào cản xó hội và văn húa trong việc thực hiện cỏc quyền con người của họ.

Quyền con người của phụ nữ

Nghốo dẫn tới việc từ chối cơ hội được phỏt triển tiềm năng con người của trẻ em và khiến chỳng cú nguy cơ phải đối diện với nạn bạo hành, buụn bỏn người, búc lột và lạm dụng. Tỷ lệ tử vong cao ở trẻ sơ sinh và trẻ em thường do suy dinh dưỡng gõy ra; tỷ lệ cao giữa trẻ em/người lớn cũng là một nguyờn nhõn nữa của nghốo về thu nhập. Cựng với sự gia tăng nhanh về đụ thị húa, số trẻ em sống trờn đường phố cũng ngày càng gia tăng. Khoảng 113 triệu trẻ em trờn toàn thế giới (97% trong số này ở cỏc nước đang phỏt triển) chưa bao giờđược đến trường và thường bị gắn với những loại hỡnh búc lột hoặc lao động trẻ em khỏc nhau. Hơn nữa, việc thương mại húa ngày càng gia tăng cỏc dịch vụ giỏo dục và y tế đó tước mất của trẻ em cỏc quyền cơ bản hiến định ở nhiều nước

Quyền con người của trẻ em

Tại sao nghốo vẫn tồn tại dai dẳng?

Cỏc chớnh phủ phương Bắc kiểm soỏt sựđiều hành nền kinh tế thế giới. Họ nhất trớ ủng hộ và duy trỡ cỏc cấu trỳc thương mại và tài chớnh nhằm tập trung của cải vào thế giới cụng nghiệp và loại bỏ cỏc nước và người nghốo nhất ra khỏi phần thịnh vượng

chung toàn cầu, tạo ra sự bất bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc Nam và Bắc. Đỏng chỳ ý là ở cả nước phỏt triển và đang phỏt triển, khoảng cỏch giữa người giàu và người nghốo vẫn ngày càng tăng.

Cỏc chương trỡnh điều chỉnh về cơ cấu (SAPs)

của Ngõn hàng thế giới và cỏc chương trỡnh bỡnh ổn trọn gúi của Quỹ Tiền tệ quốc tế đưa ra hứa hẹn là sẽ tạo ra nhiều cơ hội mở rộng về việc làm, thu nhập, của cải và phỏt triển kinh tế thụng qua hội nhập nền kinh tế quốc gia vào hệ thống kinh tế toàn cầu. SAPs muốn xúa nghốo thụng qua nguyờn tắc tài chớnh chặt chẽ mà khụng giải quyết sự bất bỡnh đẳng trong chế độ phõn phối. Điều này cú thể làm tăng thờm nghốo khi cỏc nước tiờu tiền để trả nợ, nhưng lại bỏ qua những chi tiờu cho cỏc dịch vụ cơ bản như y tế, giỏo dục và nhà ở (Kinh nghiệm tốt, cỏc bỏo cỏo chiến lược giảm nghốo).

Toàn cầu húa tự do mới nhấn mạnh đến sản xuất phục vụ xuất khẩu và bỏ qua cỏc quyền cơ bản của người dõn là phải được đỏp ứng cỏc nhu cầu của họ và được kiếm sống cú nhõn phẩm. Sự tụt lựi về trỏch nhiệm phỳc lợi của nhà nước đối với y tế, giỏo dục, lương thực và nhà ở và thiếu những mạng lưới an toàn đó tỏc động đến người nghốo. Lạm phỏt, giảm việc làm và sự xúi mũn về tiền lương thực tiễn do tự do húa và tư nhõn húa tài sản gõy ra cũng ảnh hưởng đến người nghốo.

Bỏo cỏo Phỏt triển con người năm 2002 của UNDP chỉ ra rằng tăng trưởng kinh tế nhanh ở những nước vốn đó giàu ở Tõy Âu, Bắc Mỹ và Đại Tõy Dương cựng với tốc độ tăng trưởng chậm ở Tiểu lục địa Ấn Độ cũng như tốc độ tăng trưởng luụn chậm ở chõu Phi đó gúp phần làm tăng thờm sự bất bỡnh đẳng toàn cầu trong nửa cuối của thế kỷ XX. Thậm chớ ở cỏc quốc gia OECD (Tổ chức phỏt triển và hợp tỏc kinh tế), tất cả những thành quảđều do người giàu cú nhất nắm giữ. Mức thu nhập của 1% gia đỡnh giàu cú nhất tăng 140%, gấp 3 lần so với người

trung bỡnh đó dẫn đến sự gia tăng mạnh về bất bỡnh đẳng thu nhập và sự xuất hiện "người nghốo mới". • 5% người giàu nhất trờn thế giới cú thu nhập

gấp 114 lần so với 5% người nghốo nhất. • Thu nhập của 25 triệu người Mỹ giàu nhất

tương đương với gần nhu nhập của 2 tỷ người nghốo nhất trờn thế giới.

Ngày nay, ẳ người dõn trờn thế giới sống ở mức cực nghốo và bịđẩy ra ngoài rỡa của xó hội. Theo Bỏo cỏo Phỏt triển con người năm 2002 của UNDP, ước tớnh 1,2 tỉ người sống ở mức chưa đến 1 đụ-la một ngày. Điều thỳ vị là, Bỏo cỏo Phỏt triển con người năm 2005 cho biết rằng phương phỏp đỏnh giỏ này khụng được thừa nhận tuyệt đối nữa; thay vào đú, cần cú số liệu cụ thể hơn để giỏm sỏt sự tiến bộ của quỏ trỡnh tiến tới cỏc Mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ. Do vậy, việc đỏnh giỏ sự phỏt triển trong quỏ trỡnh này cũng dẫn đến những số liệu hết sức đỏng bỏo động, chẳng hạn như dự đoỏn cho rằng trong trường hợp vẫn duy trỡ cỏc chớnh sỏch như hiện nay thỡ, mục tiờu giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em sẽ bị bỏ lỡ và mục tiờu đảm bảo giỏo dục tiểu học sẽ khụng đạt được. Điều này dẫn tới tỡnh trạng 47 triệu trẻ em khụng được đến trường vào năm 2015. Mặc dự cho đến nay đó cú sự tiến bộ về tiếp cận nước uống an toàn và tiến hành tiờm chủng cơ bản, thỡ vẫn cũn một số mục tiờu như đạt tỉ lệ biết đọc, biết viết, vẫn chưa được thực hiện đỳng mức. Theo Bỏo cỏo Phỏt triển con người năm 2005, trờn thế giới vẫn cũn 800 triệu người bị mự chữ. Một vấn đề khỏc cần phải tiếp tục được xem xột là cam kết chống tử vong ở trẻ em. Đõy là một thỏch thức được nhấn mạnh trong Bỏo cỏo Phỏt triển con người năm 2005; theo đú, trong năm 2002, cứ 3 giõy lại cú một trẻ em dưới 5 tuổi chết. Cần phải làm nhiều hơn nữa, chẳng hạn như trong cuộc chiến chống HIV/AIDS, hay trong chớnh sỏch của một vài quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất đó từ chối và bỏ qua chủ đề này hoặc thậm chớ nhấn mạnh đến định kiến. Chắc chắn rằng những vấn đề này sẽ khụng hỗ trợ cho việc đạt những MDG liờn quan.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 89 - 92)