Chớnh sỏch về quyền con người của Liờn minh chõu Âu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 50 - 53)

D. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA QUYỀN CON NGƯỜ

3. Chớnh sỏch về quyền con người của Liờn minh chõu Âu

minh chõu Âu

Cộng đồng Kinh tế chõu Âu lỳc mới thành lập năm 1957 khụng quan tõm đến cỏc vấn đề chớnh trị như quyền con người. Việc hũa nhập chớnh trị theo hướng một Liờn minh chõu Âu thống nhất kể từ những năm 80 của thế kỷ XX đó tạo điều kiện để dõn chủ và quyền con người trở thành quan niệm cơ bản trong cỏc vấn đề phỏp lý chung của chõu Âu. Toà ỏn cụng lý chõu Âu đúng vai trũ quan trọng là xõy dựng thẩm quyền phỏp lý về quyền con người xuất phỏt từ “truyền thống

hiến phỏp chung của cỏc quốc gia thành viờn” và

cỏc cụng ước quốc tế mà quốc gia đú là thành

viờn, trong đú, đỏng chỳ ý là Cụng ước chõu Âu về quyền con người. Một số quyền con người đó được xõy dựng như là cỏc nguyờn tắc chung của luật cộng đồng, vớ dụ, quyền sở hữu, quyền tự do hội họp và tự do tớn ngưỡng hay nguyờn tắc bỡnh đẳng - một nguyờn tắc rất quan trọng trong luật phỏp của cộng đồng chõu Âu.

Kể từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Cộng đồng chõu Âu đó xõy dựng chớnh sỏch về quyền con người liờn quan đến cỏc nước thứ ba. Chớnh sỏch này được thể hiện ở chuẩn mực Copenhagen về việc thừa nhận cỏc quốc gia mới ở Đụng Nam chõu Âu. Điều 6 và 7 của Cụng ước Liờn minh chõu Âu 1995 đề cập rừ ràng đến Cụng ước chõu Âu năm 1950 với dự đoỏn cho rằng Liờn minh chõu Âu sẽ gia nhập cụng ước này với vai trũ là một thành viờn.

Năm 2000, Hội nghị về soạn thảo Hiến chương về cỏc quyền cơ bản của Liờn minh chõu Âu đó được tiến hành và Hiến chương được hội nghị thượng đỉnh Nice thụng qua trong năm 2000. Hiện tại, Hiến chương này là văn bản về quyền con người hiện đại nhất ở chõu Âu. Nú đưa ra cỏc quy định về cỏc quyền về kinh tế, xó hội cũng như văn húa tương tự như UDHR. Đến nay, Hiến chương này khụng phải là văn bản cú tớnh ràng buộc về phỏp lý. Tuy nhiờn, do Hiến chương đưa ra một số nghĩa vụ về quyền con người vốn là một bộ phận của nhiều cụng ước quốc tế khỏc nhau, mà cỏc thành viờn của Liờn minh chõu Âu là cỏc bờn tham gia nờn Hiến chương cú thểđược hiểu như là một lời giải thớch hay làm rừ nghĩa cho cỏc quy định ràng buộc đú. Kể từ năm 1995, Liờn minh chõu Âu cũn cú cả cỏc điều khoản về quyền con người trong cỏc hiệp định song phương của mỡnh như“Hiệp định hợp tỏc và bền

vững”, Hiệp định Cotonou hay Hiệp định

Euromed. Mặc dự, Hiến phỏp chõu Âu mới, là văn bản mang lại giỏ trị ràng buộc cho Hiến chương chõu Âu về cỏc quyền con người cơ bản, vẫn chưa cú hiệu lực, nhưng sự tập trung nhiều

hơn hơn vào quyền con người cú thể cú được bằng cỏc phương thức khỏc.

Liờn minh chõu Âu đó đưa ra chớnh sỏch về quyền con người cả trong cỏc mối quan hệ đối nội cũng như quan hệ quốc tế của tổ chức này và coi đú là một phần của chớnh sỏch chung về an ninh và ngoại giao. Bỏo cỏo hàng năm về quyền con người do Hội đồng của Liờn minh chõu Âu cụng bố phản ỏnh tầm quan trọng của chớnh sỏch này đối với Liờn minh chõu Âu núi chung. Hội đồng đưa ra cỏc tuyờn bố cụng khai nhưng cũng rất năng động, ở phớa hậu trường trong một số vụ việc theo định hướng “ngoại giao về quyền con người” và cựng với Uỷ ban chõu Âu tiến hành

“đối thoại nhõn quyền” với một số nước như Trung Quốc và Iran. Nghị viện chõu Âu đúng vai trũ đi đầu trong việc tiếp tục đề cao vấn đề quyền con người trong chương trỡnh nghị sự của EU và cũng cụng bố bỏo cỏo thường niờn về quyền con người. Về sỏng kiến, viện trợ tài chớnh cho dự ỏn của cỏc tổ chức phi chớnh phủ trong lĩnh vực dõn chủ và quyền con người xuất phỏt từ sỏng kiến chõu Âu về dõn chủ và quyền con người do Tổ chức hỗ trợ chõu Âu phỏt động thay mặt cho Uỷ ban chõu Âu - là nơi đưa ra cỏc chiến lược chớnh trị. Cuộc đấu tranh chống lại nạn tra tấn và ỏn tử hỡnh hay chiến dịch vỡ Tũa ỏn Hỡnh sự Quốc tế được nhấn mạnh đặc biệt.

Trung tõm Giỏm sỏt nạn phõn biệt chủng tộc và nạn bài ngoại của Liờn minh chõu Âu (EUMC) do EU sỏng lập tại Vienna năm 1998 nhằm giải quyết tỡnh trạng gia tăng của vấn đề phõn biệt chủng tộc và nạn bài ngoại đang gia tăng ở chõu Âu, giỏm sỏt tỡnh hỡnh và thỳc đẩy cỏc hoạt động chống lại nạn phõn biệt chủng tộc và nạn bài ngoại. Cơ quan chõu Âu về cỏc quyền cơ bản sẽ được thành lập ở Vienna năm 2007 để giỏm sỏt việc thực hiện quyền con người theo Hiến chương chõu Âu. Căn cứ vào cụng việc của EUMC, cơ quan này sẽ thu thập dữ liệu và cung cấp cỏc bỏo cỏo về hiện trạng quyền con người

theo yờu cầu, do đú, sẽ hỗ trợ cho cỏc chớnh sỏch về quyền con người của Liờn minh chõu Âu. Năm 1998, Điều 13 của Hiến chương đó được phỏt triển thành điều ước của Cộng đồng chõu Âu để trao quyền cho cộng đồng nhằm chống lại nạn phõn biệt đối xử về chủng tộc, nguồn gốc sắc tộc, tụn giỏo, tớn ngưỡng, tuổi tỏc, người tàn tật và định hướng giới tớnh. Năm 2000, Hội đồng đó thụng qua Chỉ thị 2000/43/EC về việc thi hành nguyờn tắc đối xử cụng bằng liờn quan đến nguồn gốc chủng tộc núi chung và sắc tộc núi riờng, trong lĩnh vực tuyển dụng, tiếp cận với giỏo dục, đào tạo và tiếp cận với cỏc lợi ớch của xó hội - lĩnh vực được ỏp dụng cho cả khu vực cụng và tư nhõn trờn toàn EU.

Tương tự, Liờn minh chõu Âu cũng chỳ trọng đặc biệt đến vấn đề bỡnh đẳng. Theo Điều 141 của Điều ước về cộng đồng chõu Âu, cỏc quốc gia thành viờn phải ỏp dụng nguyờn tắc “trả lương cụng bằng cho cả nam giới và nữ giới” và phải thụng qua cỏc biện phỏp mang bỡnh đẳng về cơ

hội. Thờm vào đú, nguyờn tắc này cũng được tiếp tục phỏt triển trong cỏc quy định và chỉ thị giống như chỉ thị về cập nhật vấn đềđối xử bỡnh đẳng số 2002/73/EC..

Khụng phõn biệt đối xử.

II. CHÂU MỸ

Hệ thống liờn Mỹ về quyền con người được bắt đầu từ Tuyờn ngụn chõu Mỹ về cỏc quyền và nghĩa vụ của con người được thụng qua năm 1948 cựng với Hiến chương của Tổ chức cỏc quốc gia chõu Mỹ (OAS). Uỷ ban liờn Mỹ về quyền con người do OAS sỏng lập năm 1959 với 7 thành viờn là cơ quan chớnh của hệ thống.

Cụng ước chõu Mỹ về quyền con người được thụng qua năm 1969, đến năm 1978 chớnh thức cú hiệu lực, sau đú được bổ sung bằng hai nghị định thư bổ sung, một về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa và một về xoỏ bỏ ỏn tử hỡnh. Nước Mỹ khụng phải là thành viờn của Cụng

ước mặc dự Uỷ ban của Cụng ước này đặt văn phũng tại Wasington. Cụng ước cũng đưa ra quy định về Toà ỏn liờn Mỹ về quyền con người. Toà ỏn này được thành lập năm 1979, đặt trụ sở tại Costa Rica cựng với “Viện liờn Mỹ về quyền

con người”.

Trong số cỏc văn kiện phỏp lý về quyền của phụ nữ Cụng ước Liờn chõu Mỹ về việc ngăn ngừa, trừng phạt và xoỏ bỏ bạo lực với phụ nữ (Cụng ước Belem do Para) cú hiệu lực năm 1995 cú ý nghĩa quan trọng nhất. Cụng ước đó được 31/34 thành viờn của OAS thụng qua. Theo Cụng ước này, cỏc bỏo cỏo quốc gia thường niờn được nộp lờn Uỷ ban liờn chõu Mỹ về phụ nữ - Uỷ ban được thành lập từ năm 1928. Ngoài ra, cũn cú một vị trớ Bỏo cỏo viờn đặc biệt về quyền của phụ nữ (từ năm 1994).

Quyền của phụ nữ.

Hệ thống liờn Mỹ về quyền con người

• Tuyờn ngụn chõu Mỹ về quyền và nghĩa vụ của con người (1948)

• Uỷ ban Nhõn quyền liờn Mỹ (1959)

• Cụng ước chõu Mỹ về quyền con người (1969/1978)

• Nghịđịnh thư bổ sung về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn hoỏ (1988)

• Nghị định thư bổ sung về xoỏ bỏ ỏn tử hỡnh (1990)

• Toà ỏn liờn Mỹ về quyền con người (1979/1984) • Uỷ ban liờn Mỹ vỡ phụ nữ (1928) • Cụng ước chõu Mỹ về việc ngăn ngừa, trừng phạt và xoỏ bỏ cỏc vi phạm đối với phụ nữ (1994) Cỏc cỏ nhõn, nhúm hay cỏc tổ chức phi chớnh phủ cú thể khiếu kiện dưới hỡnh thức “đơn kiến

nghị” lờn Uỷ ban liờn Mỹ về quyền con người với yờu cầu thụng tin về cỏc biện phỏp về quyền con người đó được thực hiện. Toà ỏn liờn Mỹ khụng thể giải quyết cỏc đơn kiện trực tiếp mà phải thụng qua Uỷ ban cơ quan cú quyền quyết định vụ việc nào đuợc đưa lờn Toà ỏn. Theo cỏch này, trước đõy Toà ỏn khụng phải nhận nhiều vụ việc nhưng hiện nay điều này đó thay đổi. Toà ỏn cú thể đưa ra ý kiến tư vấn, chẳng hạn như giải thớch Cụng ước. Cũng như Uỷ ban, Toà ỏn cú 7 thành viờn và làm việc trờn nguyờn tắc khụng thường trực.

Uỷ ban cũng cú thể thực hiện cỏc cuộc thanh tra tại hiện truờng và đưa ra cỏc bỏo cỏo đặc biệt về vấn đề cú liờn quan. Một số tổ chức phi chớnh phủ trợ giỳp cho cỏc nạn nhõn của cỏc vụ vi phạm quyền con người cũng cú thể yờu cầu Uỷ ban liờn Mỹ về quyền con người đưa cỏc vụ việc ra Toà ỏn.

III. CHÂU PHI

Hệ thống bảo vệ quyền con người của chõu Phi được thiết lập từ năm 1981 với việc thụng qua Hiến chương chõu Phi về quyền con người và quyền của cỏc dõn tộc. Hiến chương cú hiệu lực từ năm 1986. Hiến chương thành lập Uỷ ban chõu Phi về quyền con người bao gồm 11 thành viờn, đặt trụ sởở Banjul, Gambia. Ngày nay, tất cả 53 quốc gia thành viờn của Liờn minh chõu Phi (AU), tổ chức thay thế cho OAU từ năm 2001 đều đó phờ chuẩn Hiến chương chõu Phi. Hiến chương là sự tiếp bước hướng tiếp cận của Tuyờn ngụn thế giới về quyền con người, thống nhất tất cả cỏc nhúm quyền trong một văn kiện. Lời núi đầu của Hiến chương đề cập đến “Giỏ trị

của nền văn minh chõu Phi” với mục đớch chỉ ra quan niệm về quyền con người và quyền của cỏc dõn tộc chõu Phi. Hơn thế nữa, Hiến chương đó quy định trỏch nhiệm của cỏ nhõn như là trỏch nhiệm đối với gia đỡnh và xó hội, tuy nhiờn, những điều này khụng phự hợp lắm với thực tế.

Hệ thống quyền con người chõu Phi

• Hiến chương chõu Phi về quyền con người và quyền của cỏc dõn tộc (1981, cú hiệu lực năm 1986) • Uỷ ban chõu Phi về quyền con người và quyền của cỏc dõn tộc (1987)

• Nghị định thư thành lập Toà ỏn quyền con người và quyền cỏc dõn tộc chõu Phi (1997, cú hiệu lực năm 2003)

• Nghịđịnh thư về Quyền phụ nữ (2003, cú hiệu lực năm 2005)

• Hiến chương chõu Phi về cỏc quyền và trợ cấp cho trẻ em (1990, cú hiệu lực năm 1999)

Uỷ ban khụng chỉ cú nhiệm vụ thỳc đẩy quyền con người mà cũn cú thể nhận khỏng thư của cỏc quốc gia (mặc dự điều này cho đến nay vẫn chưa xảy ra) và cỏc cỏ nhõn hay cỏc nhúm. Tuy nhiờn, Uỷ ban khụng thểđưa ra cỏc quyết định mang tớnh ràng buộc về phỏp lý. Đú là lý do vỡ sao Nghịđịnh thư thuộc Hiến chương về thành lập Toà ỏn quyền con người và quyền của cỏc dõn tộc chõu Phi đó được thụng qua và chớnh thức cú hiệu lực năm 2003. Cơ quan này chỉ cú thể nhận đơn kiện thụng qua Uỷ ban giống như Hệ thống liờn Mỹ. Toà ỏn chỉ cú thể nhận đơn của cỏc cỏ nhõn trực tiếp nếu như quốc gia cú một thụng bỏo đặc biệt về trường hợp đú. Đến nay, điều này là một ngoại lệ. Tuy nhiờn, đến năm 2004, Hội đồng nguyờn thủ quốc gia và chớnh phủđó quyết định sỏp nhập Toà ỏn này với Toà ỏn của Liờn minh chõu Phi nhằm tạo ra một cụng cụ phỏp lý mới khi tất cả cỏc biện phỏp cần thiết cho hoạt động của Toà ỏn quyền con người được thực hiện.

Việc giỏm sỏt thường xuyờn tỡnh hỡnh quyền con người được thực hiện trờn cơ sở xem xột bỏo cỏo quốc gia do Uỷ ban thực hiện, nhưng Uỷ ban khụng tiến hành thường xuyờn và khụng tốt lắm.

Thực hiện theo Liờn hiệp quốc, Uỷ ban đó bổ nhiệm một Bỏo cỏo viờn đặc biệt về bắt giữ vụ cớ, thủ tục chiếu lệ và khụng qua xột xử, về nhà

tự và điều kiện giam giữ, về cỏc quyền của phụ nữ, về người bảo vệ quyền con người và về quyền tự do biểu đạt.

Uỷ ban cũng thực hiện nhiệm vụ tỡm kiếm sự thật và hoạt động xỳc tiến và tổ chức cỏc hoạt động đặc biệt theo từng vụ việc cụ thể. Chẳng hạn như là sau khi xột xử 9 thành viờn của Phong trào Giải thoỏt Dõn tộc Ogoni năm 1995 và cỏc phiờn toà xột xử khụng cụng bằng của họ. Một phần quan trọng trong đà hoạt động của Uỷ ban bắt nguồn từ cỏc tổ chức phi chớnh phủ chõu Phi và cỏc khu vực khỏc - cỏc tổ chức này được cho phộp tham gia vào tất cả cỏc cuộc họp cụng khai của Uỷ ban. Họ thường đưa ra cỏc vụ vi phạm và hỗ trợ cụng việc cho Uỷ ban và Bỏo cỏo viờn đặc biệt của họ. Một điều quan trọng nữa là cỏc chớnh phủ phải làm cho Hiến chương được ỏp dụng trực tiếp ngay trong hệ thống luật phỏp quốc gia của họ. Điều này đó xảy ra, vớ dụ như trong trường hợp của Nigeria với kết quả là cỏc tổ chức phi chớnh phủ của Nigeria như “Dự ỏn Quyền hiến

định” đó thành cụng trong việc đưa cỏc vụ vi phạm hiến chương ra Toà ỏn Nigeria.

Sau khi Cụng ước Liờn hiệp quốc về quyền trẻ em năm 1989 ra đời, Hiến chương chõu Phi về quyền và phỳc lợi trẻ em cũng được thụng qua. Tuy nhiờn, đến năm 1999, Hiến chương mới cú hiệu lực và năm 2005 cú 35 nước chõu Phi phờ chuẩn. Hiến chương đó dự bỏo việc thành lập Uỷ ban cỏc chuyờn gia về quyền và phỳc lợi cho trẻ em chõu Phi, Uỷ ban này họp mặt ớt nhất một lần trong một năm. Trong khi quỏ trỡnh phờ chuẩn văn kiện này diễn ra chậm, thỡ chưa thể thấy được liệu cụng ước và Uỷ ban của nú cú mang lại kết quả tốt đẹp hay khụng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)