LỊCH SỬ VÀ TRIẾT HỌC VỀ QUYỀN CON NGƯỜ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 35 - 37)

í tưởng về nhõn phẩm con người đó cú từ xa xưa trong lịch sử của nhõn loại, dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau, trong tất cả cỏc nền văn húa và tụn giỏo. Vớ dụ, cú thể thấy những giỏ trị cao quý phự hợp với con người trong triết học chõu Phi của

“ubuntu” hay việc bảo vệ người nước ngoài

trong Đạo Hồi. “Quy tắc vàng” về yờu cầu mọi người cần đối xử với người khỏc nhưđối xử với chớnh mỡnh tồn tại trong tất cả cỏc tụn giỏo lớn. Điều này cũng tương tự với trỏch nhiệm của xó hội về quan tõm tới người nghốo, vỡ cỏc khỏi niệm cơ bản về cụng bằng xó hội. Tuy nhiờn, ý tưởng về “quyền con người” là kết quả của tư tưởng triết học thời hiện đại, khụng chỉ dựa trờn triết học của chủ nghĩa duy lý và thời đại khai sỏng, chủ nghĩa tự do và dõn chủ, mà cũn dựa trờn chủ nghĩa xó hội. Mặc dự, khỏi niệm về quyền con người hiện đại chủ yếu bắt nguồn từ chõu Âu, cần khẳng định rằng, khỏi niệm tự do và cụng bằng xó hội - những khỏi niệm cơ bản của quyền con người, nằm trong tất cả mọi nền văn húa. Dưới sự lónh đạo của Eleanor Roosevelt, Renộ Cassin và Joseph Malik, Liờn hiệp quốc đó soạn thảo nờn bản Tuyờn ngụn thế giới về quyền con người, trong đú, 80 đại diện đến từ phương Nam và phương Bắc đó cựng nhau đưa ra cỏc ý tưởng và ngụn ngữ cho Tuyờn ngụn. Quyền con người đó trở thành một khỏi niệm rộng khắp thế giới cú ảnh hưởng mạnh từ phương Đụng tới phương Nam, đú là khỏi niệm về cỏc quyền văn húa, kinh tế và xó hội, quyền tự quyết và quyền phỏt triển, quyền tự do khụng bị phõn biệt chủng tộc và Apartheid.

Trong khi, về phương diện lịch sử, cụng dõn trở thành những người được hưởng lợi đầu tiờn từ việc quyền con người được Hiến phỏp bảo vệ nhờ kết quả của cuộc đấu tranh cho cỏc quyền tự do tối thiểu và cỏc quyền kinh tế và xó hội, thỡ người nước ngoài chỉ trở thành những người nắm

giữ quyền trong cỏc trường hợp hiếm hoi hay trờn cơ sở cỏc hiệp định song phương. Họ cần được chớnh nhà nước mỡnh bảo vệ thụng qua cỏc đại diện của quốc gia ở nước ngoài.

Nhõn phẩm con người

theo khỏi niệm của chõu Phi: “Tụi là một con người vỡ đụi mắt bạn nhỡn tụi là một…”.

Tục ngữ chõu Phi,Mali.

Để phỏt triển cỏc quy định về bảo vệ người ngoại quốc, Luật Nhõn đạo cú vai trũ quan trọng hơn nhiều. Luật này hướng tới việc thiết lập cỏc quy định cơ bản trong việc đối xử với những binh lớnh kẻ thự và cả những thường dõn trong xung đột vũ trang (quyền con người trong xung

đột vũ trang). Cỏc nội dung đầu tiờn của quyền con người quốc tế thực sự cú thểđược tỡm thấy trong cỏc Hiệp định về Quyền tự do tụn giỏo, Cụng ước Westphalia năm 1648 và việc cấm chế độ chiếm hữu nụ lệ như tuyờn ngụn về việc buụn bỏn nụ lệ của Quốc hội Vienna vào năm 1815, việc sỏng lập Xó hội chống chế độ chiếm hữu nụ lệ Mỹ vào năm 1833 và Cụng ước quốc tế về chống chế độ chiếm hữu nụ lệ năm 1926. Bảo vệ cỏc quyền của dõn tộc thiểu số cũng cú một lịch sử lõu dài và là vấn đề lớn trong Hiệp định hũa bỡnh Versailles năm 1919 và của Hội quốc liờn được sỏng lập cựng năm đú (Cuộc đấu

tranh khụng ngừng vỡ quyền con người toàn cầu

ở Phần III, Tài liệu bổ sung).

“Những chõn lý sau đõy đó được chỳng tụi cụng

nhận như những sự thật hiển nhiờn là tất cả mọi người sinh ra đều bỡnh đẳng; tạo húa đó cho họ

cỏc quyền khụng thể thay thếđược; trong những quyền ấy cú quyền được sống, quyền tự do, và

quyền mưu cầu hạnh phỳc. Để bảo vệ những

quyền này, cỏc chớnh phủ, do chớnh con người

thiết lập nờn cú được quyền lực chớnh đỏng xuất phỏt từ sựđồng thuận của nhõn dõn”

Tuyờn ngụn Độc lập của Hoa Kỳ năm 1776.

Xuất phỏt từ Tuyờn ngụn Độc lập của Hoa Kỳ và tuyờn ngụn của Virginia Bill về cỏc quyền của năm 1776, Cỏch mạng Phỏp đó tuyờn bố cỏc quyền con người và quyền cụng dõn vào năm 1789. Cỏc quyền được hợp lại theo phạm trự tự do, bỡnh đẳng và đoàn kết, và được tập hợp trong Hiến chương về cỏc quyền cơ bản của Liờn minh chõu Âu năm 2000. “Trước tiờn là tự do ngụn luận và tự do biểu đạt - ở mọi nơi trờn thế giới. Thứ hai đú là tự do thờ Thần theo cỏch của riờng mỡnh - ở mọi nơi trờn thế giới. Thứ ba là tự do làm điều mỡnh muốn - đó được giải thớch theo nghĩa quốc tế là tỡm hiểu kinh tế sẽ bảo đảm cuộc sống hũa bỡnh khỏe mạnh cho người dõn của mọi quốc gia - mọi nơi

trờn thế giới. Thứ tư là tự do khỏi sợ hói…”

Franklin D. Roosevelt,

Tổng thống thứ 32 của Hoa Kỳ năm 1941. Tuy nhiờn, khỏi niệm quyền con người phổ biến cho tất cả loài người mới được cỏc nước chấp nhận sau nỗi kinh hoàng của Chiến tranh Thế giới lần II khi 48 quốc gia với 8 nước xó hội chủ nghĩa và Nam Phi bỏ phiếu trắng đó nhất trớ thụng qua Tuyờn ngụn thế giới về quyền con người, trở thành một phần khụng thể thiếu của hệ thống Liờn hiệp quốc. Kể từđú, Liờn hiệp quốc đó lờn tới 191 thành viờn nhưng khụng một quốc gia nào thực sự nghi ngờ tuyờn ngụn này, nhờđú đến nay phần lớn nội dung của tuyờn ngụn đó trở thành tập quỏn luật quốc tế về quyền con người, dựa trờn sự chia sẻ cỏc giỏ trị chung đó được nhất trớ theo khuụn khổ của Liờn hiệp quốc, trong đú bao gồm cỏc yếu tố hỡnh thành nờn đạo đức toàn cầu. Cỏc nhà triết học như Jean-Jacques Rousseau,

Voltaire và John Stuart Mill đó tranh luận về sự tồn tại của quyền con người. “Cỏc lý thuyết về khế ước” thịnh hành đó trao quyền thay vỡ sự trung thành với quyền lực thống trị, trong khi đú, với cỏch tiếp cận theo thuyết chủ nghĩa thế giới của mỡnh, Immanuel Kant đó yờu cầu một số quyền nhất định cho “cụng dõn thế giới”. Trong Dự ỏn quốc tế về “đạo đức toàn cầu”, Klaus Kỹng thấy rằng, tất cả cỏc tụn giỏo lớn đều chia sẻ cỏc giỏ trị cốt lừi chung tương ứng với cỏc quyền con người cơ bản.

Tự do tớn ngưỡng/Tự do tụn giỏo.

“Đạo đức trỏch nhiệm” (Hans Jonas) và “đạo

đức toàn cầu trong việc hỗ trợ quyền con người”

(George Ulrich) đó được đưa ra đểđương đầu với những thỏch thức của quỏ trỡnh toàn cầu húa.

Cuộc tranh luận về giữa việc ưu tiờn cho tớnh phổ biến của một số quyền nhất định với thuyết tương đối về văn hoỏ đó được đề cập tới trong hai cuộc hội nghị quốc tế về quyền con người thế giới lần lượt ở Teheran và Vienna. Hội nghị ở Teheran vào năm 1968 núi rừ rằng, tất cả cỏc quyền con người là khụng thể phõn chia và phụ thuộc lẫn nhau. Hội nghịở Vienna năm 1993 cũng nhất trớ rằng “trong khi phải luụn ghi nhớ tớnh đặc thự về

dõn tộc, khu vực và bối cảnh khỏc nhau về lịch

sử, văn húa, tụn giỏo, cỏc quốc gia, khụng phõn

biệt chế độ chớnh trị, kinh tế, văn húa, đều cú nghĩa vụ thỳc đẩy và bảo vệ tất cả cỏc quyền con người và tự do căn bản”.

(Bản Tuyờn ngụn Vienna và Chương trỡnh hành động 1993, đoạn 5).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 35 - 37)