ĐIỀU NấN BIẾT

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 96 - 100)

II. CÁC CHUYấN ĐỀ

ĐIỀU NấN BIẾT

Hiện đang xuất hiện sựđồng thuận dựa trờn kinh nghiệm về phong trào nhõn dõn và hoạt động của cỏc tổ chức phi chớnh phủ (NGOs) và cỏc cơ quan viện trợ. Theo đú, để phỏt triển đến với người nghốo, cần cú một số bước đi căn bản liờn quan

đến cải cỏch đất đai, sở hữu và kiểm soỏt sinh kế và cỏc nguồn lực của chớnh người nghốo, phổ cập giỏo dục, y tế, nhà ở và dinh dưỡng. Cần cung cấp những giống bũ lai tạo, thay vỡ đất đai, cho người khụng cú đất, cấp cho cỏc khoản vay đặc

biệt để mua đất làm nụng nghiệp mà khụng cần phải giải quyết những nhu cầu cơ sở hạ tầng khỏc trong hoàn cảnh việc canh tỏc phụ thuộc vào thủy lợi, cung cấp trường học linh hoạt cho lao động trẻ em hơn là đảm bảo chỳng đi học đầy đủ ở trường học; đú là những phương phỏp tiếp cận vẫn chưa vận hành! Chỳng chỉ tập trung vào nghốo. Vấn đề chủ yếu là ý chớ chớnh trị và chớnh sỏch phõn phối lại.

Xúa nghốo cú hiệu quả sẽ thành cụng khi nú diễn ra ở cấp địa phương, được phõn cấp quản lý. Chỉ khi người nghốo tham gia với tư cỏch là chủ thể, chứ khụng phải với tư cỏch là cỏc khỏch thể của quỏ trỡnh phỏt triển, thỡ lỳc đú họ mới cú thể thỳc đẩy phỏt triển con người bỡnh đẳng.

Những bài học chung và cụ thể từ kinh nghiệm địa phương, quốc gia và quốc tế trong lĩnh vực giảm nghốo:

• Nghốo là một vấn đề xó hội, văn húa và chớnh trị, tương tự như vấn đề kinh tế.

• Nõng cao quyền năng chớnh trị và kinh tế cho người nghốo chớnh là phương thức xúa nghốo. • Quyền được thụng tin và giỏo dục quyền con

người, tạo điều kiện cho những đối tượng bị gạt khỏi xó hội nhận thức được về cỏc quyền con người của họ và điều này cú thể khiến họ hành động.

• Xõy dựng cỏc tổ chức của nhõn dõn sẽ tăng cường sức mạnh tập thể của họ; từ đú, họ cú thểđũi cỏc quyền con người của mỡnh. Thụng qua việc nõng cao quyền năng, người nghốo cú thể khẳng định quyền của mỡnh với cỏc nguồn lực và tăng cường nhõn phẩm và tớnh tự tụn trọng.

• Đảm bảo cụng việc cú tiền cụng cú thể sống được và tiếp cận cỏc nguồn lực sinh kế vẫn là một chỡa khúa để giảm nghốo.

• Giảm nghốo phải đi kốm với giảm bất bỡnh đẳng. Phải đặt ưu tiờn vào xúa bỏ mọi hỡnh

thức phõn biệt đối xử với phụ nữ, cũng như phõn biệt đối xử dựa trờn đẳng cấp, chủng tộc và dõn tộc.

• Tăng cường chi tiờu cho giỏo dục, y tế, nhà ở, nước, vệ sinh và cung cấp lương thực với chi phớ đủđể cú thểđỏp ứng được việc giảm nghốo. • Nhà nước và cỏc cơ quan nhà nước cú vai trũ

quan trọng trong giảm nghốo, đặc biệt trong kỷ nguyờn toàn cầu húa.

• Nõng cao trỏch nhiệm của cỏc định chế phỏt triển, tài chớnh quốc tế và trong nước sẽ đưa đến đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế cụng bằng và bỡnh đẳng.

• Nhiều nước trờn thế giới vẫn chưa sẵn sàng xúa nghốo ngay. Những nỗ lực của họ cần phải được hỗ trợ và bổ trợ bằng sự trợ giỳp và hợp tỏc quốc tế. • Xúa nợ cú mối quan hệ trực tiếp tới giảm nghốo. Nếu việc xúa nợ gắn chặt với đầu tư vào ngành giỏo dục, y tế và cỏc nghành khỏc, thỡ chỳng sẽ gúp phần vào giảm nghốo. • Chiến tranh và xung đột cũng làm gia tăng

nghốo. Những nỗ lực xúa nghốo mà khụng đảm bảo điều kiện hũa bỡnh và an ninh thực tế thỡ đều thất bại.

1. KINH NGHIỆM TỐT

Người nghốo được tiếp cận ngõn hàng

Ngõn hàng Grameen, Bangladesh, khởi đầu với chức năng là một tổ chức tớn dụng quy mụ nhỏ trong phạm vi làng xó ở Jobra năm 1976. Đến năm 2002, nú đó đạt tới 2,4 triệu người vay, 95% trong số này là phụ nữ. Với 1.175 chi nhỏnh, ngõn hàng cung cấp dịch vụ ở 41.000 ngụi làng, chiếm hơn 60% số làng ở Bangladesh.

Ngõn hàng Grameen tập trung huy động người nghốo và để họ phỏt triển cơ bản thụng qua tớch lũy vốn tại chỗ và tạo tài sản. Mục đớch của nú là mở rộng cỏc dịch vụ ngõn hàng sang cho người nghốo ở nụng thụn Bangladesh, xúa tỡnh trạng

búc lộc bởi những người cho vay tiền, tạo cơ hội lao động tự chủ cho nguồn nhõn lực chưa được sử dụng và sử dụng chưa hiệu quả, tổ chức người gặp khú khăn theo cỏch thức họ hiểu và đảm bảo phỏt triển kinh tế - xó hội, tự cường thụng qua hỗ trợ lẫn nhau.

Với việc tập trung vào những người cú nhu cầu tớn dụng lớn nhất, ngõn hàng đó khẳng định thực tế là người nghốo đỏng tin nhất. Ngõn hàng giải quyết gỏnh nặng kộp là giới và nghốo mà phụ nữ nghốo phải đối diện. Ngõn hàng Grameen cú khả năng khởi xướng những thay đổi quan trọng trong hỡnh thức sở hữu phương tiện sản xuất và mụi trường sản xuất ở khu vực nụng thụn. Những thay đổi này cú ý nghĩa, khụng chỉđơn thuần vỡ chỳng cú thể đưa người nghốo vượt lờn chuẩn nghốo, mà cũn vỡ, với sự hỗ trợ hợp lý, chỳng giải phúng sức sỏng tạo lớn ở cỏc ngụi làng. Hoạt động của Ngõn hàng Grameen cũng được mong muốn thực hiện ở cỏc nước lỏng giềng khỏc.

(Nguồn: Ngõn hàng Grameen:

http://www.grameen-info.org/bank).

Sỏng kiến 20-20 của Mali

Tiếp sau Hội nghị thượng đỉnh xó hội thế giới ở Copenhagen năm 1995, Mali đó thụng qua sỏng kiến 20-20, nghĩa là bỡnh quõn 20% chi tiờu ngõn sỏch và 20% viện trợ quốc tế sẽđược sử dụng để tài trợ cỏc dịch vụ xó hội cơ bản nhất ở nước này. Bờn cạnh đú, từ năm 1995, thỏng 10 được coi là "Thỏng đoàn kết và đấu tranh chống loại trừ xó hội".

Bỏo cỏo Chiến lược Giảm nghốo (PRSPs)

Năm 1999, mọi ý kiến nhất trớ cho rằng cỏc chiến lược giảm nghốo cựng tham gia ở cấp quốc gia sẽ là cơ sở cho tất cả cỏc khoản vay thỏa nhượng của Ngõn hàng thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, và cho việc xúa nợ theo sỏng kiến tăng cường cỏc nước nghốo nợ nặng (HIPC). Cỏch tiếp cận này được phản ỏnh trong quỏ trỡnh cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm của quốc gia xõy dựng cỏc PRSP. Đến thỏng 3/2006, 25 quốc gia đó đạt được điểm quyết định theo HIPC ban đầu và 4

nước đạt điểm hoàn thành theo cơ chế tăng cường năm 1999 và hiện giờ tiếp nhận khoản cứu trợ lờn tới 40 tỷđụ la trong thời gian tới.

Tất cả cỏc PRSP được xõy dựng trờn cơ sở xem xột 5 nguyờn tắc cốt lừi, nhấn mạnh đến phỏt triển và thực hiện cỏc chiến lược giảm nghốo: • Do quốc gia chủ động - với sự tham gia trờn

diện rộng của xó hội dõn sự và khu vực tư nhõn trong tất cả cỏc bước hoạt động;

• Định hướng vào kết quả - tập trung vào cỏc kết quả mang lại lợi ớch cho người nghốo; • Toàn diện trong việc ghi nhận bản chất đa cấp

độ của nghốo;

• Định hướng quan hệđối tỏc - với sự tham gia cú điều phối của cỏc đối tỏc phỏt triển (song phương, đa phương, và phi chớnh phủ);

• Dựa trờn tầm nhỡn dài hạn về giảm nghốo. (Nguồn: Sao Tomộ và Principe: http://www.

worldbank.org/poverty/strategies/overview.ht).

PRSP vẫn bị cỏc nhúm xó hội dõn sự chỉ trớch vỡ một số những thiếu sút quan trọng, chẳng hạn như cơ cấu tài trợ phụ thuộc nặng nề, bị viện trợ nước ngoài chi phối và phụ thuộc vào mong muốn thỳc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài. Sự tham gia của cỏc bờn liờn quan, đặc biệt là của cỏc nhúm ngoài lề xó hội, vẫn cũn là vấn đềđặt ra vỡ cũn thiếu cỏc cơ chế mang tớnh thể chế cho sự tham gia của họ cũng như những trở ngại như thụng tin và tài liệu khụng sẵn cú bằng ngụn ngữ bản địa để họ cú thể hiểu. Những hạn chế này cũng như cỏc hạn chế khỏc cần phải được giải quyết kịp thời hơn nữa. Để giải quyết sự chỉ trớch trờn, Cao ủy Liờn hiệp quốc về quyền con người đó giao cho ba chuyờn gia (Paul Hunt, Manfred Nowak và Siddiq Osmani) thẩm định việc lồng ghộp quyền con người vào cỏc chiến lược giảm nghốo. Nghiờn cứu của họđó được phỏt triển sõu hơn và hiện được đăng tải tại http://www.ohchr.org/english/about/publications/ docs/Broch_Ang.pdf.

Nước của chỳng ta khụng để bỏn

Hội đồng người dõn Canada là tổ chức giỏm sỏt của cỏc cụng dõn ưu tỳ Canada, gồm hơn 100.000 thành viờn và hơn 70 chi nhỏnh trờn khắp cả nước. Hoàn toàn khụng theo đảng phỏi nào, Hội đồng tiến hành vận động hành lang đối với cỏc nghị sỹ, tiến hành nghiờn cứu, và tổ chức cỏc chiến dịch vận động trờn toàn quốc nhằm cảnh bỏo về một số vấn đề quan trọng nhất của đất nước: bảo đảm cỏc chương trỡnh xó hội, thỳc đẩy cụng bằng về kinh tế, đổi mới dõn chủ, khẳng định chủ quyền của Canada, thỳc đẩy những giải phỏp thương mại tự do cho cỏc cụng ty, và bảo tồn mụi trường.

Đầu năm 1999, Hội đồng đó tổ chức thành cụng chiến dịch bảo vệ người Canada và mụi trường của họ trước hậu quả của việc xuất khẩu khối lượng lớn nước ra nước ngoài và tư nhõn húa. Chiến dịch này xuất phỏt từ niềm tin cho rằng nước là tài nguyờn chung thuộc về tất cả mọi người và khụng ai cú quyền chiếm dụng hoặc thu lợi từ nú. Nhận ra mối lợi cố hữu của cỏc tập đoàn và cỏc nhà đầu tư, coi cỏc hồ nước ngọt, sụng và tầng nước ngầm là những bể chứa giàu cú để khai thỏc, chiến dịch này đó vận động cụng luận và cú hành động chống lại việc biến nguồn tài nguyờn vụ giỏ này thành hàng húa và bị tư nhõn húa.

Ghi nhận sự chống đối ngày càng tăng trước việc tư nhõn húa và ăn trộm nước của cỏc cụng ty trờn toàn thế giới, và để kớch động sự chống đối này thành một tầm nhỡn mới về tương lai của hành tinh, Hội đồng người dõn Canada cựng với nhiều tổ chức trờn toàn thế giới đó phỏt động xõy dựng một Hiệp ước Toàn cầu về nước tại Diễn đàn xó hội thế giới, ở Porto Alegre, Brazil, thỏng 02/2002. Đề xuất này đó được trỡnh bày tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phỏt triển bền vững ở Nam Phi, thỏng 8/2002. Hoạt động của Hội đồng đó mở rộng sang cả cỏc dịch vụ cụng từ thiện khỏc, như y tế, giỏo dục cũng như cỏc vấn đề thương mại và đầu tư. (Nguồn: Hội đồng người dõn Canada: http://www.canadians.org).

Một tương lai bền vững

Vớ dụ của Hà Lan về đỏnh giỏ quy mụ và tỏc động của "dấu ấn sinh thỏi" của họ trong cỏc ngành then chốt, bao gồm năng lượng và nụng nghiệp, và cam kết đặt mục tiờu cụ thể và theo thời gian biểu nhằm giảm tỏc động tiờu cực của những dấu ấn trờn là một vớ dụ tớch cực về việc kiểm tra thiệt hại đối với mụi trường do chớnh phủ của một nước cụng nghiệp thực hiện; Chớnh phủ Hà Lan đó cú bỏo cỏo về sự tiến bộ của việc này lờn Uỷ ban Liờn hiệp quốc về phỏt triển bền vững, cựng với cỏc bỏo cỏo về thực hiện Chương trỡnh Nghị sự 21.

Thoỏt đúi

“Thực phẩm trờn hết” (Food First), là một tổ chức cú trụ sở tại California, Mỹ, về cam kết xúa bỏ những bất cụng gõy ra đúi. Tổ chức này tin rằng tất cả mọi người cú quyền cơ bản được tự nuụi sống bản thõn và rằng họ phải được quyền kiểm soỏt dõn chủ thực sự đối với nguồn tài nguyờn cần thiết cho sự tồn tại của bản thõn và gia đỡnh họ. Tổ chức này cũng hoạt động để thức tỉnh người dõn về khả năng và sức mạnh của họ nhằm đem lại sự thay đổi về xó hội thụng qua tiến hành nghiờn cứu, phõn tớch, giỏo dục và tuyờn truyền vận động để phỏ vỡ những điều hoang tưởng và tỡm ra nguyờn nhõn gốc rễ, xỏc định những trở ngại cho sự thay đổi và tỡm cỏch loại bỏ những trở ngại đú, đỏnh giỏ và cụng bố những biện phỏp khỏc thành cụng và nhiều triển vọng (Nguồn: Foodfirst - Viện nghiờn cứu chớnh sỏch lương thực và phỏt triển:

http://www.foodfirst.org).

Cụng bằng về kinh tế

Liờn minh thoỏt nợ (FDC), cú trụ sở ở Philippines, hoạt động vỡ sự bỡnh đẳng phỏt triển con người (bao gồm cả bỡnh đẳng giới), cỏc quyền kinh tế và cụng bằng, phỏt triển cụng bằng và bền vững, thỳc ộp cỏc chớnh phủ hướng tới vai trũ thớch hợp của họ và đấu tranh vỡ quan hệ kinh tế cú lợi trờn phạm vi toàn cầu giữa cỏc quốc gia.

FDC nỗ lực ủng hộ chiến dịch toàn cầu xúa nợ cho cỏc nước nghốo nhất trờn thế giới. Liờn minh này cũn hoạt động trờn một số lĩnh vực khỏc như an ninh lương thực, chi tiờu cụng và tỏc động của cỏc chớnh sỏch kinh tếđối với phụ nữ. Hoạt động tuyờn truyền vận động của tổ chức này là lồng ghộp những nhiệm vụ quan trọng vào giỏo dục và thụng tin cho người dõn, vận động quần chỳng, nghiờn cứu và phõn tớch chớnh sỏch, xõy dựng liờn minh và thiết lập mạng lưới ở cấp tỉnh. (Nguồn: Liờn minh thoỏt nợ: http://www.

freedomfromdebtcoalition.org).

Hiệp định Cotonou

Hiệp định quan hệ đối tỏc giữa ALP và Cộng đồng chõu Âu được ký tại Cotonou, ngày 23/6/2000, đặc biệt nhấn mạnh đến an ninh lương thực. Điều 54 đề cập riờng đến vấn đề an ninh lương thực và, vỡ vậy, ghi nhận vai trũ quan trọng của an ninh lương thực trong việc đảm bảo an ninh con người và phỳc lợi của người dõn. Hiệp định này cũng thể hiện sự phỏt triển nhúm cỏc ưu tiờn trong chớnh sỏch trợ giỳp phỏt triển hiện nay của Liờn minh chõu Âu (EU) đối với việc thỳc đẩy an ninh con người.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 96 - 100)