QUYỀN CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI DÂN SỰ Vỡ sự phỏt triển của hệ thống quyền con người,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 45)

D. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA QUYỀN CON NGƯỜ

G. QUYỀN CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI DÂN SỰ Vỡ sự phỏt triển của hệ thống quyền con người,

Vỡ sự phỏt triển của hệ thống quyền con người,

tỏc động của xó hội dõn sự do cỏc tổ chức phi chớnh phủđại diện là vấn đề hết sức quan trọng. Cỏc tổ chức phi chớnh phủ dựa trờn cơ sở quyền tự do lập hội được quy định tại Điều 22 của ICCPR. Cỏc tổ chức này là những thành tố chủ chốt trong một xó hội dõn sự vỡ việc thỳc đẩy và bảo vệ quyền con người. Ở Liờn hiệp quốc, cỏc tổ chức phi chớnh phủ được phỏt triển dưới dạng

“lương tri toàn thế giới”. Họ thường theo đuổi việc bảo vệ cỏc lợi ớch nhất định như tự do biểu đạt và tự do thụng tin (Điều 19) hoặc ngăn cấm tra tấn hay cỏc hỡnh thức đối xử tàn bạo, vụ nhõn đạo, hạ nhục (Hiệp hội ngăn cấm tra tấn, APT). Cỏc tổ chức phi chớnh phủ như Tổ chức Ân xỏ quốc tế sử dụng cỏc thủ tục đặc biệt như“toà ỏn hoạt động khẩn cấp” nhằm gõy ỏp lực lờn cỏc chớnh phủ. Chiến lược “huy động sự xấu hổ” với sự giỳp đỡ của cỏc phương tiện truyền thụng độc lập cú thể rất hiệu quả.

Cỏc tổ chức phi chớnh phủ như Hội liờn hiệp quốc tế Helsinki (IHF), Nhúm khủng hoảng quốc tế (ICG) hay Tổ chức quan sỏt nhõn quyền đó cú ảnh hưởng đến cỏc chớnh phủ và cộng đồng quốc tế thụng qua cỏc bản bỏo cỏo cú chất lượng nhờ cú sự giỏm sỏt và tỡm hiểu thực tế. Một cỏch tiếp cận khỏc rất cú hiệu quả của cỏc tổ chức phi chớnh phủ là soạn thảo “bỏo cỏo búng” song song với bỏo cỏo chớnh thức của quốc gia tới cỏc cơ quan giỏm sỏt quốc tế về quyền con người.

Theo một nghị quyết của Đại hội đồng Liờn hiệp quốc năm 1998, Tuyờn ngụn về những người bảo vệ quyền con người, nhõn dõn và cỏc tổ chức phi chớnh phủ hoạt động vỡ quyền con người được trao quyền tự do cần thiết để hoạt động và được bảo vệ chống lại ngược đói dưới bất kỳ hỡnh thức nào. Một số quốc gia đụi khi khụng thiện chớ với cỏc tổ chức như Tổ chức Ân xỏ quốc tế hay Uỷ

ban Helsinki. Trờn thế giới đó cú trường hợp cỏc nhà hoạt động vỡ quyền con người bị bắt giữ do những hoạt động của họ. Quốc gia đó khụng chỉ cú nghĩa vụ phải bảo vệ cỏc nhà hoạt động này khỏi những người đại diện cho họ, chẳng hạn như cảnh sỏt, mà cũn bảo vệ khỏi cỏc nhúm bạo lực nắm giữ phỏp luật trong tay. Tổng thư ký Liờn hiệp quốc đó bổ nhiệm một đại diện đặc biệt về vấn đề những người bảo vệ quyền con người nhằm hỗ trợ việc thực thi tuyờn ngụn Liờn hiệp quốc về vấn đề này.

Cỏc tổ chức phi chớnh phủ cũng đúng vai trũ quan trọng trong giỏo dục và học tập về

quyền con người (HREL), bằng cỏch xõy dựng

chương trỡnh đào tạo, tổ chức tập huấn và biờn soạn tài liệu thụng qua sự phối hợp với Liờn hiệp quốc, UNESCO, Hội đồng chõu Âu hay cỏc tổ chức liờn chớnh phủ khỏc. Trờn cấp độ toàn cầu, Thập kỷ giỏo dục quyền con người (PDHRE) theo sỏng kiến của Liờn hiệp quốc đó được thụng qua và vươn tới phớa Nam nhờđú đó hỗ trợ cho sự ra đời của cỏc cơ quan về giỏo dục quyền con người khu vực, nhưẤn Độ, Ac-hen-tina và Mali. Trong lĩnh vực đào tạo chống lại chủ nghĩa phõn biệt chủng tộc và hành vi phõn biệt đối xử, Liờn đoàn chống phỉ bỏng (ADL) đó hoạt động trờn toàn cầu.

Mạng lưới cỏc tổ chức phi chớnh phủ cú vai trũ quan trọng trong cuộc đấu tranh vỡ quyền bỡnh đẳng cho phụ nữ và bảo vệ cỏc quyền của họ. UNIFEM, CLADEM hay WIDE, tất cả đều coi trọng vấn đề giỏo dục và đào tạo quyền con người trong chương trỡnh nghị sự của họ nhằm trao quyền cho phụ nữ để vượt qua trở ngại và đạt tới sự bỡnh đẳng và khụng phõn biệt cao nhất.

Ở chõu Phi, cỏc tổ chức phi chớnh phủ họp mặt thường xuyờn trước khoỏ họp của Uỷ ban chõu Phi về quyền con người và quyền của cỏc dõn tộc, tham gia vào cỏc khoỏ họp và cựng nhau tổ chức cỏc hoạt động đào tạo. Trung tõm đào tạo chõu Âu của tổ chức phi chớnh phủ của Áo và Trung tõm Nghiờn cứu dõn chủ và quyền con người (ETC) đó hợp tỏc với nhiều Trung tõm quyền con người ở Đụng Nam chõu Âu để tổ chức cỏc chương trỡnh giỏo dục và đào tạo cấp khu vực và quốc gia.

Mạng lưới quyền con người Balkan (BHRN) đó tổ chức cỏc hoạt động chia sẻ thụng tin và phối hợp cho cỏc tổ chức phi chớnh phủ về quyền con người.

Cỏc tổ chức xó hội dõn sự giỳp tăng cường tiếng núi cho những người khụng cú quyền lực về kinh tế và chớnh trị. Trong cỏc chiến dịch theo chủđề liờn quan đến thương mại, bạo lực với phụ nữ, quyền con người và vi phạm về mụi trường, cú thể kể ra một số xó hội dõn sự quốc tế đó thu hỳt sự chỳ ý của thế giới về sựđe doạ tới an ninh con người. Cỏc tổ chức phi chớnh phủ cú thể trao quyền và huy động cỏc tổ chức xó hội dõn sự trong nước họ thụng qua giỏo dục, dựa trờn cỏc quyền nhằm củng cố sự tham gia của cụng dõn vào quỏ trỡnh kinh tế, chớnh trị và bảo đảm rằng sự sắp xếp của cỏc cơ quan đú là phự hợp với nhu cầu của con người.

(Nguồn: An ninh con người Thỏng 11. 2003.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)