KINH NGHIỆM TỐT

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 74 - 78)

II. CÁC CHUYấN ĐỀ

1. KINH NGHIỆM TỐT

Ngày nay, cú rất nhiều hoạt động trờn khắp thế giới thuộc mạng lưới sỏng kiến về vận động xó hội chống tra tấn ở những nơi hành động này xảy ra thường xuyờn, nhằm mục đớch giỏo dục người khỏc và coi đú là biện phỏp để ngăn chặn cỏc hỡnh thức đối xử vụ nhõn đạo và yờu cầu trợ giỳp phỏp lý và phục hồi thể chất và tinh thần cho cỏc nạn nhõn tra tấn.

Cú nhiều kinh nghiệm ở cấp cơ sở và mang tớnh vận động, cú những nơi lại coi nỗ lực xõy dựng năng lực địa phương và hiểu biết cộng đồng như một biện phỏp ngăn ngừa và bảo vệ. Cuối cựng nhưng khụng kộm phần quan trọng, đú là vai trũ của quỏ trỡnh xõy dựng năng lực thể chế và tăng cường thực thi phỏp luật. Tất cả cỏc cấp độ này cú mối quan hệ với nhau và khụng thể thiếu được. Cỏc sỏng kiến đang được ỏp dụng đều hướng vào tất cả cỏc hoạt động này.

Kinh nghiệm tốt về hoạt động ngăn chặn tra tấn và ngược đói cú thể là:

• Tổ chức chiến dịch hành động, chiến dịch ở cơ sở, vận động hành lang, nõng cao nhận thức, cỏc hoạt động giỏo dục ở cấp địa phương; • Xõy dựng thể chế và nõng cao năng lực, gõy

ảnh hưởng đến cỏc kết cấu và thể chế quyền lực hiện hành, cải cỏch hay xõy dựng cỏc thể chế mới đểđịa phương cú khả năng giải quyết với mọi vấn đề.

Uỷ ban cố vấn về quyền con người của Áo

Được thành lập vào năm 1999 theo đề nghị của Uỷ ban chõu Âu về ngăn ngừa tra tấn và đối xử vụ nhõn đạo nhằm tư vấn cho Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Uỷ ban cố vấn về quyền con người của Áo cú nhiệm vụ soạn thảo bỏo cỏo và đưa ra khuyến nghịđể giải quyết cỏc vấn đề về mặt cấu trỳc của quyền con người trong tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động của cảnh sỏt Áo. Uỷ ban giỏm sỏt 6 Uỷ ban về quyền con người, là cỏc cơ quan cú thể tới thăm nơi tạm giữ của cảnh sỏt Áo vào bất kỳ lỳc nào mà khụng cần phải thụng bỏo trước. Điều này dẫn tới những cải thiện đỏng kể tại cỏc trung tõm tạm giữ của cảnh sỏt.

(Nguồn: Menschenrechtsbeirat - Uỷ ban cố

vấn về quyền con người: www.menschen-

“Khi mở trang bỏo của bất kỳ ngày nào trong tuần, bạn đều cú thểđọc tin về người nào đú ở

bất kỳđõu trờn thế giới đang bị cầm tự, tra tấn

hay bị hành hỡnh vỡ cỏc quan điểm hay tụn giỏo

của anh ta khụng được chớnh phủ chấp nhận. Độc giả cảm thấy rất buồn vỡ bất lực. Thế nhưng nếu những cảm giỏc buồn chỏn này cú thể biến thành hành động chung, thỡ cú thể làm được điều gỡ đú hiệu quả”. Peter Benenson, Người sỏng lập Tổ chức Ân xỏ quốc tế. Hoạt động của cỏc Tổ chức Quốc tế

Bỏo cỏo viờn đặc biệt về tra tấn - Mục tiờu, nhiệm vụ và hoạt động

Theo Nghị quyết 1985/33, Uỷ ban quyền con người Liờn hiệp quốc đó quyết định bổ nhiệm một Bỏo cỏo viờn đặc biệt để nghiờn cứu cỏc vấn đề liờn quan tới tra tấn để tỡm kiếm và tiếp nhận thụng tin đỏng tin cậy và xỏc thực về cỏc vấn đềđú và đưa ra cõu trả lời hiệu quả về cỏc thụng tin này.

Mỗi năm, Bỏo cỏo viờn đặc biệt trỡnh một bản bỏo cỏo tổng hợp về cỏc hoạt động của mỡnh cho Uỷ ban xem xột. Bỏo cỏo đỏnh giỏ cỏc sự kiện xảy ra, tỡnh hỡnh tra tấn và đưa ra cỏc kiến nghị nhằm giỳp cỏc chớnh phủ chấm dứt sự cốđú. Bỏo cỏo viờn đặc biệt cú nhiệm vụ hoạt động ở tất cả cỏc quốc gia, bất kể quốc gia đú đó phờ chuẩn Cụng ước chống tra tấn và cỏc hỡnh thức trừng phạt, đối xử khỏc dó man, vụ nhõn đạo và hạ nhục hay khụng.

Nhiệm vụ này được thể hiện ở ba hoạt động chớnh: truyền đạt thụng tin về cỏc khỏng cỏo khẩn cấp và cỏc thư cỏo buộc (về cỏc vụ tra tấn) cho cỏc chớnh phủ; đảm nhận nhiệm vụ tỡm kiếm sự thật (cỏc cuộc thăm viếng quốc gia) nơi cú thụng tin cho biết rằng tra tấn khụng chỉ xảy ra rời rạc, khụng thường xuyờn; đệ trỡnh bỏo cỏo về hoạt động của Bỏo cỏo viờn đặc biệt, nhiệm vụ và cỏc

phương phỏp làm việc tới Uỷ ban quyền con người và Đại hội đồng.

Khụng giống như cỏc cơ quan giỏm sỏt được thành lập theo cỏc điều ước quốc tế, Bỏo cỏo viờn đặc biệt khụng yờu cầu phải chờđến khi đó ỏp dụng hết cỏc biện phỏp trong nước khi cú cỏc vụ việc cụ thể liờn quan đến nguy cơ bị tra tấn (cỏc khỏng cỏo khẩn cấp) hay cỏc hành động tra tấn (cỏo buộc). Kể từ năm 2004, Bỏo cỏo viờn đặc biệt của Liờn hiệp quốc về tra tấn là ụng Manfred Nowak người Áo. ễng đó tiến hành cỏc chuyến thăm viếng tới Nepal và Trung Quốc. Chuyến thăm vịnh Guantanamo cựng bốn Bỏo cỏo viờn đặc biệt khỏc đó bị hủy bỏ vỡ cỏc nhà cầm quyền Mỹđó từ chối khụng cho họ tiếp xỳc tự do với cỏc tự nhõn.

Để cung cấp thụng tin cho Bỏo cỏo viờn đặc biệt, bạn cú thể viết thư tới:

Bỏo cỏo viờn đặc biệt về tra tấn,

Văn phũng của Cao uỷ về quyền con người 8-14, Đại Lộ Paix

1211 Geneva 10, Thụy Sĩ

(Nguồn: Cao uỷ Liờn hiệp quốc về quyền con người. 2002. Tờ thụng tin số 4. Chiến đấu chống lại tra tấn)

Uỷ ban chõu Âu về ngăn ngừa tra tấn và đối xử, trừng phạt vụ nhõn đạo hay hạ nhục (CPT)

Thành lập

CPT được thành lập theo Cụng ước chõu Âu về ngăn ngừa tra tấn và đối xử, trừng phạt vụ nhõn đạo hay hạ nhục được thụng qua vào năm 1987.

Uỷ ban bắt đầu hoạt động vào năm 1989 khi Cụng ước bắt đầu cú hiệu lực.

Thành viờn

Thành viờn của Uỷ ban là cỏc quốc gia thành viờn của Hội đồng chõu Âu. Kể từ thỏng 3 năm 2002, cỏc quốc gia khụng phải là thành viờn của

Hội đồng chõu Âu cũng cú thể gia nhập theo lời mời của Uỷ ban cỏc Bộ trưởng.

Uỷ ban gồm cỏc tiến sỹ, luật sư và cỏc chuyờn gia về cỏc vấn đề cảnh sỏt, nhà tự và quyền con người. Số cỏc thành viờn tương ứng với số cỏc quốc gia thành viờn tham gia cụng ước. Kể từ thỏng 3 năm 2000, Chủ tịch Uỷ ban là nhà tội phạm học người Anh- Silvia Casale.

Cỏc điều khoản tham chiếu

Uỷ ban đó tiến hành kiểm tra cỏc hành vi đối xử đối với những người bị tước đoạt tự do. Uỷ ban xem xột cỏc đồn cảnh sỏt, nhà tự, cỏc bệnh viện tõm thần và tất cả những nơi cú người bị bắt giữ chẳng hạn như nơi ở cho những người tỡm kiếm tị nạn trong cỏc khu vực trung chuyển ở cỏc sõn bay quốc tế. Cỏc thành viờn của Uỷ ban cú quyền tiếp xỳc riờng với những người bị tạm giữ.

Phương thức hoạt động

Uỷ ban tiến hành cỏc cuộc viếng thăm định kỳ tới tất cả cỏc nước thành viờn và cũng cú thể tiến hành cỏc cuộc viếng thăm đặc biệt khi cần thiết. Phỏt hiện và khuyến nghị của Uỷ ban được đưa vào trong cỏc bỏo cỏo kớnh gửi lờn chớnh quyền cú liờn quan. Tớnh bớ mật của cỏc bỏo cỏo là nền tảng quan trọng cho sựđỏng tin cậy của Uỷ ban. Cuộc đối thoại thường xuyờn và mang tớnh xõy dựng với chớnh phủ đó nõng cao danh tiếng của CPT trờn trường quốc tế. Cỏc bỏo cỏo cựng với nhận xột của chớnh phủ liờn quan cú thể được xuất bản khi cú sựđồng ý của chớnh phủ.

Khả năng trừng phạt

Nếu cỏc chớnh phủ liờn quan từ chối hợp tỏc hay cải thiện tỡnh hỡnh cựng với những bức thư gợi ý của Uỷ ban, CPT cú thể gõy ỏp lực chớnh trị bằng cỏch đưa ra một lời tuyờn bố cụng khai. Cho tới nay, CPT đó sử dụng quyền lực này ba lần: vào năm 1992 và 1996 liờn quan tới Thổ Nhĩ Kỳ, và vào năm 2001 liờn quan tới Cộng hũa Chechen, Liờn bang Nga.

Cỏc chuyến viếng thăm và bỏo cỏo của CPT

Tớnh đến ngày 24 thỏng 3 năm 2006, CPT đó tiến hành 208 chuyến viếng thăm (129 chuyến viếng thăm định kỳ và 79 chuyến viếng thăm đặc biệt) và đó xuất bản 154 Bỏo cỏo.

(Nguồn: Uỷ ban chõu Âu về ngăn ngừa tra tấn và đối xử, trừng phạt vụ nhõn đạo hay hạ

nhục (CPT): http://www.cpt.coe.int)

“... Vỡ tụi mới 14 tuổi.

Tụi thấy thật khú khi viết về tra tấn vỡ hiện tụi mới chỉ cú 14 tuổi. Tụi khụng muốn nghĩ về nú vỡ tụi mới chỉ 14. Nhưng tụi phải nghĩ về nú - thị trấn của tụi và nhõn dõn của tụi đó bị tra tấn. Đú là lý do tại sao chỳng tụi đó trở nờn nổi tiếng trờn khắp thế giới. Thị trấn của tụi đó bị tra tấn nhưng khụng bị giết chết. Bọn chỳng đó cố giết Danube và Vuka, nhưng chỳng đó khụng thành cụng. Làm sao chỳng cú thể giết chết những trỏi tim của thị trấn tụi? Hai dũng sụng, giống như hai chị em: một già, một trẻ. Chỳng đó tra tấn bằng bom đạn. Nhưng cỏc dũng sụng vẫn đang chảy, và trỏi tim của chỳng tụi vẫn đang đập. Bọn chỳng cố giết cõy và cỏ, nhưng chỳng đó khụng thể làm được. Làm sao chỳng cú thể giết được những lỏ phổi của thị trấn của tụi? Bọn chỳng tra tấn bằng lửa và khúi đen, nhưng chỳng vẫn đang thở. Sau những năm này, tụi quay trở lại Vukovar. Tụi vẫn cú thể bắt gặp những đường phố, những ngụi nhà, những trường học, những nhà thờ đó bị tra tấn […] tụi cảm nhận được tự do và hũa bỡnh nhưng tận sõu trong trỏi tim mỡnh, tụi khụng thể nào tha thứ vỡ tụi mới chỉ cú 14 tuổi”.

(Nguồn: Bài luận của một em bộ ở Vukovar và

đó được trỡnh bày trước Trung tõm Sức khỏe tõm thần và quyền con người ở Zagreb, Croatia, vào ngày 26 thỏng 6 năm 2001).

Hoạt động của cỏc tổ chức phi chớnh phủ

(NGOs)

Vào năm 1997, Liờn hiệp quốc đó tuyờn bố ngày 26 thỏng 6 là Ngày Quốc tế hỗ trợ cỏc nạn nhõn của tra tấn. Kể từđú, cỏc mạng lưới quốc tế trờn khắp thế giới về ngăn ngừa và nghiờm cấm tra tấn như là CINAT, Liờn minh của cỏc Tổ chức phi chớnh phủ quốc tế chống tra tấn đó, đang và sẽ tiến hành chiến dịch xoỏ bỏ triệt để tra tấn. Nhiều cỏ nhõn và những người nổi tiếng đó tham gia vào cỏc sự kiện này.

Cỏc hoạt động của Tổ chức Ân xỏ quốc tế (AI) trờn khắp thế giới là một vớ dụ về cỏch tiếp cận chớnh thống ở cấp độ cơ sở, thể chế và xõy dựng năng lực.

Ngày 28 thỏng 5 năm 1961, Luật sư người Anh Peter Benenson đó xuất bản bài bỏo “10 Tự nhõn đó bị lóng quờn” trờn tờ Người quan sỏt ở Luõn Đụn, Vương quốc Anh (UK). Bài bỏo này là yếu tố xỳc tỏc cho sự ra đời của Tổ chức Ân xỏ quốc tế.

Đến nay, Tổ chức Ân xỏ quốc tế cú ban thư ký quốc tế ở London và hơn một triệu thành viờn, người đăng ký và nhà tài trợ thường xuyờn ở trờn

140 quốc gia. Phong trào của tổ chức này cú sự tham gia của hơn 7.800 tổ chức địa phương, thanh niờn, chuyờn gia và cỏc nhúm nghề nghiệp ở xấp xỉ 100 quốc gia và vựng lónh thổ. Tổ chức Ân xỏ quốc tế là một phong trào dõn chủ do Uỷ ban hành phỏp Quốc tế gồm 9 thành viờn tự quản lý. Cứ hai năm một lần, cỏc thành viờn của Uỷ ban này được một Hội đồng quốc tế bầu chọn lại. Cỏc chiến dịch và bỏo cỏo về quyền con người, vận động hành lang với cỏc chớnh phủ về một vấn đề quyền con người cụ thể là cỏc hoạt động mà AI phỏt động hàng năm.

Năm 2001, AI đó phỏt động chiến dịch, “Tiến một bước để ngăn chặn tra tấn” - nhằm chống lại tra tấn và ngược đói phụ nữ, trẻ em, cỏc dõn tộc thiểu số, những người đồng tớnh nam, đồng tớnh nữ, lưỡng tớnh và những người chuyển đổi giới tớnh.

Đến cuối năm, đó cú hơn 35.000 người từ 188 nước đó đăng nhập vào trang web chiến dịch chống tra tấn tại địa chỉ: http://web.amnesty.org/pages/stoptorture- index-eng, nhằm cú hành động đối với những trường hợp khẩn cấp bằng cỏch gửi lời kờu gọi qua e-mail. Vào thỏng 10 năm 2000, AI đó thụng qua Chương trỡnh 12 điểm về ngăn ngừa tra tấn, coi đú là cơ sở cho hoạt động quốc tếđể ngăn ngừa tra tấn và tăng cường cỏc cơ chế bảo vệ chống sự xuất hiện và thể chế húa vấn đề tra tấn.

Tổ chức Ân xỏ quốc tế kờu gọi tất cả cỏc chớnh phủ thực hiện Chương trỡnh 12 điểm về ngăn ngừa tra tấn. 1. Chớnh thức kết tội tra tấn . Những nhà cầm quyền đứng đầu của mọi đất nước cần thể hiện sự phản đối quyết liệt của mỡnh đối với vấn đề tra tấn. Họ phải làm cho tất cả nhõn viờn thực thi phỏp luật hiểu rừ rằng tra tấn sẽ khụng được tha thứ dưới bất kỳ hoàn cảnh nào.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)