QUÁ TRèNH THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 72)

II. CÁC CHUYấN ĐỀ

4.QUÁ TRèNH THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT

Kể từ năm 1948, cỏc điều khoản của luật quốc tế về cấm tra tấn và cỏc hỡnh thức đối xử, trừng phạt một cỏch tàn bạo, vụ nhõn đạo hay hạ thấp nhõn phẩm về căn bản đó được phỏt triển và cải thiện. Ngày càng nhiều quốc gia ký và phờ chuẩn cỏc cam kết phỏp lý quốc tế này và chuyển hoỏ vào phỏp luật và thực tiễn trong nước. Cỏc hệ thống khu vực về ngăn ngừa và bảo vệ chống lại tra tấn đó phỏt triển mạnh mẽ (vớ dụ như ở chõu Âu). Cỏc cơ chế thanh tra quốc gia (cỏc cuộc viếng thăm) cũng được đề cao.

Trờn bỡnh diện quốc tế, Uỷ ban Liờn hiệp quốc về chống tra tấn và Bỏo cỏo viờn đặc biệt Liờn hiệp quốc về tra tấn, cựng nhiều Tổ chức phi chớnh phủ đó giỏm sỏt việc thực hiện cam kết của cỏc quốc gia trong việc ngăn cấm tra tấn và cỏc hành động tương tự.

Uỷ ban Liờn hiệp quốc về chống Tra tấn (CAT)- cơ quan Giỏm sỏt Liờn hiệp quốc được thành lập theo Điều 17 của Cụng ước Liờn hiệp quốc về chống Tra tấn, bắt đầu hoạt động vào ngày 01 thỏng 01 năm 1988. CAT cú nhiệm vụ xem xột bỏo cỏo do cỏc quốc gia thành viờn Cụng ước

trỡnh lờn bốn năm một lần; Uỷ ban cú thể tiến hành điều tra và yờu cầu làm rừ hay bổ sung liờn quan tới thụng tin đưa ra trong những bỏo cỏo đú. Ngoài ra, một quốc gia cú thể tuyờn bố cho phộp Uỷ ban tiếp nhận khỏng thư cỏ nhõn hay giữa cỏc quốc gia, xem xột và gửi cho người khiếu kiện và quốc gia liờn quan quan điểm cuối cựng của Uỷ ban và khuyến nghị hành động Uỷ ban Liờn hiệp quốc về chống Tra tấn phối kết hợp chặt chẽ với Bỏo cỏo viờn đặc biệt của Liờn hiệp quốc về tra tấn ( điều cần biết), Uỷ ban chõu Âu về ngăn ngừa tra tấn và Quỹ tỡnh nguyện Liờn hiệp quốc vỡ nạn nhõn của tra tấn. Hồ sơ đầy đủ về cụng việc của Uỷ ban được xuất bản và được phõn phối hàng năm.

Nghịđịnh thư khụng bắt buộc của UNCAT

Phiờn họp của Đại hội đồng Liờn hiệp quốc lần thứ 57 ở New York vào năm 2002 đó thụng qua Nghị định thư khụng bắt buộc của Cụng ước chống tra tấn và và cỏc hỡnh thức đối xử, trừng phạt dó man, vụ nhõn đạo hay hạ nhục từ năm 1984. Nghị định thư được soạn thảo để ngăn ngừa tra tấn và cỏc hỡnh thức ngược đói khỏc bằng cỏch thiết lập một hệ thống viếng thăm thường xuyờn của cỏc cơ quan chuyờn gia quốc gia và quốc tế tới cỏc trại giam. Do đú, theo Nghị định thư một cơ quan thăm viếng của chuyờn gia quốc tế sẽ được thành lập, đú là một Tiểu ban thuộc Uỷ ban chống tra tấn của Liờn hiệp quốc. Nghịđịnh thư cũng buộc cỏc quốc gia cũng phải thành lập cơ quan thăm viếng quốc gia. Dưới sự giỏm sỏt của Phú uỷ ban, cỏc cơ quan quốc gia sẽ đến thăm định kỳ cỏc trại giam và đưa ra cỏc kiến nghịđể cải thiện cỏch đối xử với những người bị tước đoạt tự do và cả những người đang trong điều kiện bị giam cầm.

Việc tập trung vào ngăn ngừa tra tấn thể hiện bước phỏt triển mới trong hệ thống quyền con người của Liờn hiệp quốc, vỡ cỏc cơ quan quốc tế hiện hành chỉ cú thể hoạt động sau khi vi phạm đó xảy ra.

Cỏc chuyến viếng thăm tới trại giam là một trong những biện phỏp hiệu quả nhất để ngăn ngừa tra tấn và cải thiện cỏc điều kiện giam giữ. Thụng qua Nghị định thư khụng bắt buộc, lần đầu tiờn trong một văn kiện quốc tế, cỏc tiờu chớ và việc bảo hộđể cú cỏc chuyến viếng thăm phũng ngừa hiệu quả do cỏc tổ chức chuyờn gia quốc gia được thành lập.

Do đú, Nghị định thư này được coi là một bước đi thực sự nhằm tăng cường cỏc cơ chế ngăn ngừa quốc gia và quốc tế về chống tra tấn và vụ nhõn đạo và hạ thấp nhõn phẩm. Tuy nhiờn, mặc dự đó cú nhiều cỏc tổ chức bảo hộ hợp phỏp quốc tế về ngăn ngừa tra tấn, nhưng cỏc tổ chức này đều khụng thực hiện đầy đủ nhiệm vụở cấp quốc gia. Điều bắt buộc là cỏc điều khoản phỏp luật quốc gia phải hài hũa với cỏc tiờu chuẩn quốc tế và rằng cỏc hệ thống giỏm sỏt và bỏo cỏo quốc gia phải được thiết lập. Việc xoỏ bỏ tận gốc nạn tra tấn cú thể chỉ trở thành hiện thực khi cỏc tiờu chuẩn quốc tế đó được thiết lập tỡm thấy chỗ đứng độc lập và khụng thiờn vị trong cỏc hệ thống giỏm sỏt và thực hiện ở tất cả cỏc quốc gia thành viờn của Liờn hiệp quốc ở cấp độ quốc gia và địa phương. Hơn nữa, việc giỳp cho nạn nhõn của tra tấn và đối xử vụ nhận đạo, hạ nhục được phục hồi, trợ giỳp phỏp lý và bồi thường cũng như giỳp họ hoà nhập với đời sống là cỏc yờu cầu thiết yếu của một trật tự quốc gia cụng bằng và bỡnh đẳng. Cú thể thấy rằng cú ba khớa cạnh chớnh về ngăn ngừa tra tấn hiệu quả: 1. Thiết lập một khung phỏp lý hiệu quả và bảo đảm thực hiện đầy đủ cũng như ỏp dụng những nguyờn tắc bảo vệ thớch hợp để ngăn ngừa tra tấn, vớ dụ, cỏc nguyờn tắc bảo hộ cơ bản trong giam cầm (tiếp cận với cỏc luật sư, bỏc sĩ, thẩm phỏn, v.v...) và nghiờm cấm biệt giam;

2. Thành lập cỏc cơ chế kiểm soỏt, đặc biệt là cỏc cơ chế thăm viếng quốc gia tới nơi giam giữ, cũng như quy định giỏm sỏt và bỏo cỏo độc lập của cỏc tổ chức dõn sự;

3. Tiếp tục đào tạo những người liờn quan như là cỏc sĩ quan cảnh sỏt, quản giỏo, luật sư, quan tũa, cỏc bỏc sĩ y tế, v.v…

Mọi người cú thể tham gia cỏc hoạt động ngăn ngừa tra tấn bằng cỏc hành động, chiến dịch, vận động hành lang hay phờ chuẩn văn kiện quốc tế và thực hiện ở quốc gia mỡnh bằng việc gửi thư, khỏng cỏo. Thụng qua hoạt động và tỡnh nguyện

của Tổ chức phi chớnh phủ, tất cả chỳng ta đều cú thể gúp phần nõng cao nhận thức và tham gia vào cỏc hoạt động giỏo dục trong gia đỡnh, cộng đồng địa phương hay khu vực của mỡnh. Điều cuối cựng, nhưng cũng khụng kộm phần quan trọng, là chỳng ta cú thể giỳp đỡ cỏc nạn nhõn của tra tấn bằng cỏch giỳp họ hiểu biết cỏch thức giải quyết những vấn đề quan ngại. Chỳng ta cú thể hỗ trợ họ bằng cỏch giỳp họ bỏo cỏo cỏc vụ việc và cú hành động hợp phỏp chống lại (những) thủ phạm gõy ra thực sự.

ĐIỀU CẦN BIẾT

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 72)