QUAN ĐIỂM LIấN VĂN HểA VÀ CÁC VẤN ĐỀ GÂY TRANH LUẬN

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 92)

II. CÁC CHUYấN ĐỀ

3. QUAN ĐIỂM LIấN VĂN HểA VÀ CÁC VẤN ĐỀ GÂY TRANH LUẬN

VẤN ĐỀ GÂY TRANH LUẬN

Nghốo tương đối và nghốo tuyệt đối

Nghốo tương đối cú nghĩa là một người hay một nhúm người nghốo so với những người hoặc nhúm khỏc, hoặc so với những gỡ được coi là mức sống trung bỡnh/mức tiờu dựng ở một xó hội cụ thể. Nghốo tuyệt đối cú nghĩa là người nghốo so với những gỡ được cho là mức yờu cầu tối thiểu. Một cỏ nhõn được phõn loại là người nghốo tuyệt đối theo tiờu chuẩn của Mỹ cú thể được xem là nghốo tương đối, vớ dụ, trong bối cảnh chõu Phi.

Jim Harvey, một người dõn ở Possilpark thuộc nước Anh, núi về trải nghiệm của anh về nghốo. Đõy cú thểđược coi là nghốo tương đối:

"Nghốo! Nú cú nghĩa gỡ đối với tụi?Tụi là một người đàn ụng 48 tuổi, đó cưới vợ và cú một gia

đỡnh sống khụng phụ thuộc. Tụi sống

Possipark, nằm ở phớa Bắc của thành phố

Glasgow. Khụng cú gỡ phải ỳp mở về nguồn gốc

xuất thõn từ giai cấp lao động của tụi. Cú thể cú một chỳt ớt tranh luận vềđiều đú, vỡ trong nhiều năm qua tụi bị thất nghiệp và sống hoàn toàn phụ

thuộc vào trợ cấp. Vậy, nghốo là gỡ?

Đối với tụi, nú là tỡnh trạng “khỏnh kiệt”. Khụng thể cải thiện được cuộc sống của tụi do nghốo về

ăn uống và khụng thể tham gia cỏc hoạt động

Bờn cạnh đú cũn cú một trạng thỏi thờơ với cảm xỳc hư vụ, bị ỏp bức, vụ giỏ trị, bị loại trừ, [...] Tại sao? Tại sao lại là tụi?..."

Liờn minh chống nghốo Lothian:

http://www.lapa.org.uk.

Mặc dự nhu cầu kinh tế cơ bản của Jim được đỏp ứng, nhưng Jim phải trải qua sự loại trừ và trỡ trệ, và anh khụng hài lũng với cuộc sống hạn hẹp và bất lực. Cuộc sống bất lực của Jim cho thấy anh đó nghốo tương đối như thế nào khi so với những người khỏc trong xó hội của anh. Họ là những người hoạt động về xó hội và chớnh trị.

Sự loại trừ về mặt xó hội

Sự loại trừ về mặt xó hội thường được sử dụng đồng nghĩa với “nghốo tương đối”, nhưng cỏc khỏi niệm này khụng giống nhau. Sự loại trừ về mặt xó hội cú thể dẫn đến nghốo và đồng thời, sự loại trừ về mặt xó hội cú thể là kết quả của nghốo. Trong trường hợp của Jim, sự loại trừ về mặt xó hội đó làm tờ liệt đời sống chớnh trị của anh, cũn trong trường hợp của cộng đồng Sahariya ở Bajasthan, sự nghốo về kinh tế và tỳng thiếu của họ là những yếu tố dẫn tới việc loại trừ họ ra khỏi xó hội.

Cõu hỏi thảo luận:

Cú phải đụng dõn hơn thỡ tự nhiờn sẽ trở nờn

nghốo hơn khụng?

Người ta thường tin rằng tăng trưởng dõn số cao ở cỏc nước kộm phỏt triển và đang phỏt triển là nguyờn nhõn của tỡnh trạng nghốo phổ biến ở những nước này. Lập luận này được cỏc chớnh phủ cả phương Nam và Bắc ủng hộ để chuyển hướng quan tõm từ những vấn đề trọng tõm là nguyờn nhõn gốc rễ của nghốo ở những khu vực này. Đú là những vấn đề về khai thỏc và búc lột nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn liờn tục vỡ lợi ớch thương mại của những nước phỏt triển, dẫn đến việc tước đoạt quyền của cỏc cộng đồng dõn cư đối với tài nguyờn; thiếu phõn bổ ngõn quỹ cho những dịch vụ cơ bản như giỏo dục, y tế và nước.

Nếu những dịch vụ này được cung cấp đầy đủ thỡ sẽ giảm đỏng kể tỷ lệ tử vong và bệnh tật của phụ nữ và trẻ em; xung đột và chiến tranh ngày càng gia tăng nhằm giành sự kiểm soỏt đối với cỏc nguồn tài nguyờn, gõy ra sự bất ổn định về chớnh trị, xó hội và kinh tế.

Lập luận cho rằng nhiều người nghốo đứng về phớa sự tiến bộ của một quốc gia là khụng cú giỏ trị, vỡ thực tế nú là chớnh sỏch phõn phối lại của nhiều chớnh phủ theo kiểu trỏch nhiệm phõn bổ những thành quả của phỏt triển sao cho cụng bằng. Tương tự như vậy, ý tưởng cho rằng người nghốo chịu trỏch nhiệm về tiờu dựng tài nguyờn và sự suy thoỏi về mụi trường thỡ cũn phải tranh cói, vỡ thực tế người giàu cú mức tiờu thụ cao hơn so với người nghốo.

Liệu phỏt triển bền vững cú dẫn đến giảm nghốo khụng?

Nghốo làm cho người nghốo phải lựa chọn những cỏch sống khụng bền vững. Vớ dụ, thiếu cơ sở vệ sinh và hệ thống chất thải, cũng như thiếu nhiờn liệu cú thể khiến người nghốo khụng cũn sự lựa chọn nào khỏc là phải sử dụng những cỏch thức gúp phần vào sự suy thoỏi về mụi trường. Chỉ khi cỏc nước phỏt triển quyết định tụn trọng những cam kết mà họđưa ra với thế giới, chẳng hạn như giảm khớ thải hiệu ứng nhà kớnh, ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn hiệu quả năng lượng và đúng thuế giao dịch đối với việc lưu chuyển vốn qua biờn giới, thỡ phỏt triển bền vững mới cú thểđạt được, đem lại việc giảm nghốo đỏng kể.

Cú thể tài trợđể xúa nghốo được khụng?

Cú. Chi phớ bổ sung để cú được cỏc dịch vụ xó hội cơ bản cho tất cả mọi người ở cỏc nước đang phỏt triển ước tớnh khoảng 40 tỷ đụ-la mỗi năm, nghĩa là xấp xỉ 1/10 ngõn sỏch quốc phũng của Mỹ trong năm 2002-2003 hoặc thấp hơn 8 tỷđụ- la so với thu nhập rũng của người giàu nhất năm 2001-2002. Hầu hết những nguồn lực này cũng cú thể bắt nguồn từ việc tỏi cơ cấu lại chi tiờu hiện nay của chớnh phủ cỏc quốc gia và cỏc ngõn

hàng đa phương (Ngõn hàng thế giới, Ngõn hàng phỏt triển chõu Á, và cỏc tổ chức khỏc) và cỏc cơ quan viện trợ khỏc.

Tài trợ xúa nghốo sẽ thuận lợi hơn nhiều nếu cỏc định chế quốc tế như Ngõn hàng thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế và chớnh phủ cỏc nước OECD thực sự quyết định xúa cỏc khoản nợ hiện nay theo cỏc cam kết cụ thể của cỏc chớnh phủ nhằm phõn bổ cỏc quỹ cho việc xúa nghốo dựa trờn những yờu cầu xó hội tại chỗ.

Chi phớ ước tớnh sẽ giảm hơn nữa nếu cỏc nước liờn quan quyết định tiến hành cải cỏch mạnh mẽ trong lĩnh vực phõn phối lại của cải và nguồn lực, và nếu họ quyết định dành ưu tiờn cho chi phớ phỏt triển hơn là chi tiờu cho quốc phũng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)