Hệ thống quyền con người của Hội đồng chõu Âu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 47)

D. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA QUYỀN CON NGƯỜ

1. Hệ thống quyền con người của Hội đồng chõu Âu

lượt là: Hệ thống của Uỷ ban chõu Âu (hiện tại cú 46 thành viờn), của Tổ chức An ninh và Hợp tỏc chõu Âu (55 thành viờn) và của Liờn minh chõu Âu (hiện tại cú 25 thành viờn).

Hệ thống vỡ quyền con người của chõu Âu là hệ thống mang tớnh khu vực phức tạp nhất. Nú được phỏt triển do phản ứng lại với việc vi phạm quyền con người sõu sắc diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Quyền con người, quy tắc luật phỏp và nền dõn chủđa nguyờn là đặc điểm nhận dạng của hệ thống phỏp luật chõu Âu.

Cỏc văn kiện chõu Âu về quyền con người

• Cụng ước về bảo vệ quyền con người và cỏc quyền tự do cơ bản (1950) và 14 Nghịđịnh thư bổ sung

• Hiến chương Xó hội chõu Âu (1961) sửa đổi năm 1991 và 1996 và cỏc Nghịđịnh thư bổ sung năm 1988 và 1995

• Cụng ước chõu Âu về ngăn ngừa tra tấn và cỏc hỡnh thức đối xử hạ nhục và phi nhõn tớnh khỏc (1987)

•Đạo luật cuối cựng của Helsinki (1975) và chu trỡnh tiếp theo của CSCE/OSCE với Hiến chương Paris về chõu Âu mới (1990)

• Hiến chương chõu Âu về cỏc ngụn ngữ khu vực và thiểu số (1992)

• Cụng ước Khung về bảo vệ cỏc quốc gia thiểu số (1994)

• Hiến chương về cỏc quyền cơ bản của Liờn minh chõu Âu (2000)

1. Hệ thống quyền con người của Hội đồng chõu Âu chõu Âu

a. Tổng quan

Cụng cụ chớnh là Cụng ước chõu Âu về quyền con người năm 1950 và 13 nghịđịnh thư bổ sung trong đú quan trọng nhất là Nghịđịnh thư số 6 và 13 (chưa cú hiệu lực) về việc bói bỏ ỏn tử hỡnh. Đõy chớnh là điểm khỏc biệt giữa cỏch tiếp cận quyền con người của chõu Âu và cỏch tiếp cận của Mỹ và Nghị định thư số 11, với Nghị định thư này, Uỷ ban chõu Âu về quyền con người và Tũa ỏn chõu Âu về quyền con người đó được thay thế bằng Tũa ỏn thường trực chõu Âu về

quyền con người. ECHR chủ yếu bao gồm cỏc quyền dõn sự và chớnh trị.

Hiến chương xó hội chõu Âu năm 1961 ra đời nhằm bổ sung thờm cỏc quyền về kinh tế và xó hội nhưng vẫn khụng đạt được tầm quan trọng như ECHR. Ngay từđầu nú đó phải gỏnh chịu hệ thống thực thi yếu kộm và khụng hiệu quả. Tuy nhiờn, cựng với sự quan tõm ngày càng tăng đến cỏc vấn đề kinh tế và xó hội ở mức toàn cầu, từ những năm 1980, Hiến chương xó hội chõu Âu đó được chỳ ý hơn và Hiến chương đó được sửa đổi hai lần vào năm 1988 và 1995, đến nay cũng đó cú khả năng cho phộp khiếu kiện tập thể theo một nghịđịnh thư bổ sung.

Bước đột phỏ lớn là sự ra đời của Cụng ước chõu Âu về ngăn ngừa tra tấn, trừng phạt và đối xử vụ nhõn đạo, hạ nhục năm 1987. Cụng ước này đó thiết lập Uỷ ban chõu Âu về ngăn ngừa tra tấn, trừng phạt và đối xử phi nhõn đạo hay hạ nhục. Uỷ ban đó gửi cỏc phỏi đoàn đến tất cả cỏc nước thành viờn của Cụng ước nhằm thực hiện cỏc chuyến viếng thăm thường xuyờn hoặc đặc biệt đến tất cả cỏc nơi giam giữ. Theo đú, tớnh logic của hệ thống là ở hiệu quả phũng ngừa đối nghịch lại với việc bảo vệ sau khi sự việc đó xảy ra, một nhiệm vụ vẫn đang được đảm nhiệm bởi Uỷ ban chõu Âu về quyền con người và tũa ỏn của nú. Vào thỏng 12/2002, Đại hội đồng Liờn hiệp quốc đó thụng qua nghị định thư bổ sung của cụng ước chống tra tấn nhằm đưa ra một cơ chế hoạt động tương tựở cấp độ toàn cầu.

Cấm tra tấn.

Cụng ước khung chõu Âu về bảo vệ cỏc dõn tộc thiểu số (1995) đó được soạn thảo sau Hội nghị thượng đỉnh của Hội đồng chõu Âu tại Vienna năm 1993 như là hành động ứng phú những vấn đề nảy sinh liờn quan đến quyền của dõn tộc thiểu sốở chõu Âu. Hiện tượng này là kết quả của sự tan ró của Liờn bang Xụ viết và nước Cộng hũa xó hội Nam Tư, và rộng hơn là kết quả

của quỏ trỡnh tự quyết ở chõu Âu vào những năm 90 của thế kỷ XX. Theo Cụng ước, cỏc quốc gia phải bảo vệ cỏc quyền cỏ nhõn của thành viờn của cỏc dõn tộc thiểu số, nhưng cũng phải tạo điều kiện cho phộp cỏc dõn tộc thiểu số cú thể duy trỡ và phỏt triển nền văn húa và bản sắc của họ. Tuy nhiờn, cơ chế thi hành lại giới hạn ở hệ thống bỏo cỏo và một Uỷ ban chuyờn gia để xem xột cỏc bỏo cỏo.

Hội đồng chõu Âu năm 1999 cũng thiết lập một “Uỷ viờn Hội đồng quyền con người”. Người này cung cấp thụng tin về cỏc hoạt động của mỡnh trong một bỏo cỏo hàng năm. Thờm vào đú, cú một hệ thống giỏm sỏt kớn về hoạt động của cỏc thành viờn ở cỏc khu vực khỏc nhau về việc thực hiện quyền con người trờn cỏc lĩnh vực khỏc nhau. Đú là trỏch nhiệm của Hội đồng Bộ trưởng trờn cơ sở cỏc bỏo cỏo do ban thư ký chuẩn bị.

Cỏc cơ quan, tổ chức về quyền con người chõu Âu

Hội đồng chõu Âu:

• Tũa ỏn chõu Âu về quyền con người (Tũa ỏn riờng biệt năm 1998)

• Uỷ ban chõu Âu về cỏc quyền xó hội (sửa đổi năm 1999)

• Uỷ ban chõu Âu về việc ngăn ngừa tra tấn hay cỏc hành vi đối xử vụ nhõn đạo hay hạ nhục khỏc (CPT, 1989)

• Uỷ ban cố vấn của Cụng ước khung về cỏc dõn tộc thiểu số (1998)

• Uỷ ban chõu Âu về chủ nghĩa chủng tộc và thiếu khoan dung (ECRI, 1993)

• Uỷ viờn chõu Âu về quyền con người (1999) • Uỷ ban Bộ trưởng của Hội đồng chõu Âu

OSCE:

• Văn phũng Thể chế dõn chủ và quyền con người (ODIHR, 1990)

• Cao uỷ về cỏc dõn tộc thiểu số (OSCE, 1992) •Đại diện về Quyền tự do thụng tin (OSCE, 1997)

Liờn minh chõu Âu:

• Toà ỏn Cụng lý chõu Âu

• Trung tõm giỏm sỏt chõu Âu về phõn biệt chủng tộc và nạn bài ngoại (EUMC, 1998)

• Cơ quan chõu Âu về cỏc quyền cơ bản (2007)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)