TIẾP CẬN LIấN VĂN HOÁ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TRANH CÃ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 71 - 72)

II. CÁC CHUYấN ĐỀ

3.TIẾP CẬN LIấN VĂN HOÁ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TRANH CÃ

VẤN ĐỀ TRANH CÃI

Khụng cũn nghi ngờ gỡ nữa, sự khỏc biệt trong thực tiễn và quan niệm về văn hoỏ cú tỏc động đến sự hiểu biết cỏc quy phạm, tiờu chuẩn phỏp lý quốc tế và thường định hỡnh việc giải thớch cỏc quy định này thụng qua từng lăng kớnh văn hoỏ cụ thể. Vớ dụ, hỡnh thức trừng phạt trờn cơ thể (gõy đau đớn bằng việc sử dụng roi hay gậy làm

cụng cụ tra tấn) là một hỡnh thức tra tấn phổ biến. Tuy nhiờn, theo luật của đạo Hồi (luật Shariah) sự trừng phạt trờn cơ thể hay thậm chớ thủ thuật cắt xẻo khụng những được chấp nhận mà là những thực tiễn phỏp lý trong hệ thống cỏc toà ỏn tụn giỏo về hụn nhõn và thừa kế cũng như những phương diện khỏc trong đời sống vật chất và tinh thần của người Hồi giỏo. Vớ dụ, theo bộ luật Hỡnh sự Shariah của đạo Hồi ở bang Zamfara của Nigeria từ thỏng 01 năm 2002 thỡ hỡnh thức trừng phạt bằng đỏnh đũn và cắt xẻo là một quy định trong phỏp luật cựng với tử hỡnh và bỏ tự. Tương tự như vậy, cỏc toà ỏn của Arap Saudi, Iran, Libya và Afganistan dựa trờn nguyờn tắc của luật Shariah cũng cú cựng quan điểm.

Vớ dụ, Cơ quan An ninh Israel vẫn luụn bị phờ phỏn vỡ coi việc “tạo ỏp lực thể chất vừa phải” thường là gần như tra tấn như một biện phỏp thẩm vấn. Khuyến nghịđưa ra trong bản Bỏo cỏo điều tra của Uỷ ban Landau năm 1987 trong đú việc sử dụng “… biện phỏp gõy ỏp lực về thể chất vừa phải…” trong quỏ trỡnh phỏng vấn được coi là cần thiết đó gõy nờn sự tranh cói gay gắt. Tuy nhiờn, cỏc kiến nghị này khụng làm rừ đõu là cỏc giới hạn về “việc gõy ỏp lực về thể chất vừa phải” và cỏc hoạt động tra tấn bắt đầu từđõu.

Chỉ đến năm 1999, trong vụ việc Uỷ ban cụng cộng về chống Tra tấn ở Israel kiện Nhà nước Israel, Tũa ỏn tối cao Isarael quyết định rằng việc gõy “ỏp lực thể chất vừa phải” là bất hợp phỏp vỡ nú vi phạm việc bảo vệ quyền hiến định về nhõn phẩm của cỏ nhõn. Tuy nhiờn, Uỷ ban Liờn hiệp quốc về chống Tra tấn đó đưa ra kết luận và khuyến nghị của Uỷ ban cho Israel, ngày 23/11/2001 là “…Uỷ ban vẫn cũn nghi ngờ và bày tỏ sự quan ngại của mỡnh đối với vấn đềđịnh nghĩa tra tấn của Cụng ước vẫn chưa được chuyển hoỏ vào phỏp luật quốc gia”.

Hai vớ dụ này cho thấy cho dự cỏc chuẩn mực về cấm tra tấn dường như được toàn thế giới chấp

nhận nhưng cỏch hiểu và thực hiện chỳng cú thể khỏc nhau ở từng quốc gia. Tuy nhiờn, cõu hỏi mởđặt ra là liệu những khỏc biệt đú cú làm tăng cường việc cấm tra tấn tuyệt đối và trờn toàn cầu trong bối cảnh nhạy cảm về văn húa hay đi ngược với mục đớch và tinh thần của cả luật tập quỏn và luật phỏp quốc tếđó thành văn.

Số lượng cỏc vấn đề và luận điểm gõy tranh luận cũng gia tăng. Hiện nay, đặc biệt là ở Mỹ, đang cú cuộc tranh luận sụi nổi về vấn đề liệu cỏc hành động khủng bố cú khỏc với cỏc vi phạm và tội ỏc về quyền con người, do đú, đũi hỏi phải cú sự chứng thực về cỏc tiờu chuẩn đặc biệt để ngăn chặn và chiến đấu chống lại cỏc hành vi đú hay khụng. Một số quốc gia như là Ireland, Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ đó ban hành luật chống khủng bố trong đú quy định thủ tục truy tỡm dấu vết nhanh, nếu so sỏnh với một số cỏc thủ tục hỡnh sự quốc gia thụng thường và một số quyền con người và tự do thỡ đó bị cắt bớt. Sau ngày 11 thỏng 9 năm 2001, cuộc tranh luận lõu dài về việc liệu tra tấn những tờn khủng bố (tội phạm) để bảo vệ cuộc sống của người dõn ở nhiều quốc gia cú thể chấp nhận được khụng lại được đặt ra. Cỏc cuộc thảo luận gần đõy nhất về vấn đề tra tấn trong Quốc hội Mỹ do Thượng nghị sỹ McCain khởi xướng thể hiện nhu cầu về tỏi thiết lập nguyờn tắc cấm tra tấn tuyệt đối. ỞĐức vào năm 2004, bản ỏn của Tũa ỏn Hiến phỏp Liờn bang trong vụ ỏn của Wolfgang Daschner, một cảnh sỏt trưởng người Đức, người đó đe dọa kẻ bắt cúc một cậu bộ 11 tuổi là sẽ sử dụng vũ lực với hy vọng cứu sống được cậu bộ, một lần nữa lại củng cố vững chắc nguyờn tắc cấm tra tấn tuyệt đối và nghiờm cấm cỏc trường hợp ngoại lệ hay vi phạm trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Liờn quan mật thiết tới vấn đề này, cõu hỏi đặt ra là liệu cỏc nạn nhõn cú được hưởng sự bảo vệ quyền con người nhiều hơn cỏc tờn tội phạm và liệu cuộc sống của những kẻ gõy tội ỏc hay những kẻ tấn cụng khủng bố cú cựng giỏ trị như cuộc sống của bất kỳ người nào khỏc khụng.

Khụng cú cõu trả lời nào gọi là đỳng hay sai đối với vấn đề gõy mõu thuẫn phức tạp và khú giải quyết về mặt đạo đức này, nhưng cỏc luật sư quốc tế lại đứng trờn quan điểm khụng chấp nhận tớnh hai mặt của cỏc chuẩn mực và rằng cỏc tiờu chuẩn của luật phỏp quốc tế khụng nờn được ỏp dụng mang tớnh lựa chọn và phải được tuõn thủ nghiờm ngặt.

Nhiều người cho rằng, chỉ cú theo cỏch này thỡ mới duy trỡ được tinh thần và chức năng của phỏp luật quốc tế với tư cỏch là người bảo vệ cho nền hũa bỡnh thế giới, quyền con người, an ninh con người cũng như sự hiểu biết giữa cỏc quốc gia.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 71 - 72)