CÁC HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 101 - 106)

II. CÁC CHUYấN ĐỀ

CÁC HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN

HOẠT ĐỘNG I:

"THẾ GIỚI TRONG MỘT NGễI LÀNG" Phần I: Giới thiệu

Bài tập này liờn quan đến bất bỡnh đẳng và sự tước đoạt mà người nghốo phải đối diện trong khuụn khổ cỏc văn kiện quốc tế về quyền con người.

Loại hoạt động: Bài tập

Phần II: Thụng tin chung về bài tập

Mục đớch và mục tiờu: Để cho thanh niờn nhận biết được những vấn đề về bất bỡnh đẳng trong phõn phối của cải và tài nguyờn toàn cầu. Bài tập này giỳp thế hệ trẻ bày tỏ quan điểm lập trường của họ về vấn đề nghốo và việc thực hiện cỏc quyền con người. Cần cho họ một cơ hội để thực hiện cỏc nhu cầu cấp thiết nhằm thay đổi bất bỡnh đẳng và bất cụng đối với người nghốo, và xõy dựng cỏc ưu tiờn đểđảm bảo sự phỏt triển cho tất cả mọi người.

Nhúm đối tượng: Trẻ em và thanh niờn.

Quy mụ nhúm: 20-25.

Thời gian: 90 phỳt.

Chuẩn bị: Chuẩn bị đầy đủ bản sao bằng giấy hoạt động cho số học viờn làm bài tập.

Tài liệu: Bản sao giấy bài tập (kốm theo), bỳt chỡ/bỳt dạ màu.

Kỹ năng cần thiết: Kỹ năng phõn tớch, kỹ năng thảo luận và phản ỏnh.

Phần III: Thụng tin cụ thể về bài tập

(Nguồn: Được chuyển thể từ Adhivyakti - Truyền thụng cho phỏt triển: http://www. abhivyakti.org.in)

Mụ tả hoạt động/chỉ dẫn:

Phỏt giấy viết cho học viờn. Sau đú, yờu cầu họ thực hiện theo chỉ dẫn trờn giấy. Giảng viờn cựng đọc cho họ những chỉ dẫn đú.

I. Yờu cầu học viờn

Hóy tưởng tượng rằng toàn bộ dõn số thế giới (6 tỷ) bị đưa vào một ngụi làng đại diện chung, trong đú chỉ cú 10 người.

1. Trong hàng đầu tiờn, hóy vẽ một vũng trũn quanh nhõn vật đại diện cho bạn nằm trờn đường kẻ của người giàu nhất thế giới (nhõn vật đầu tiờn) đến người nghốo nhất thế giới (người thứ 10).

2. 50% dõn số thế giới (5 dõn làng) bị suy dinh dưỡng, đúi hoặc chết đúi. Gạch chộo vào 5 cỏi bỏt cũn lại trong hàng thứ 2.

3. 8 người trong số họ sống trong điều kiện nhà ở khụng đạt tiờu chuẩn (80% dõn số thế giới). Họ là những người sống trong khu nhà ổ chuột, vụ gia cư và khụng nhà ở, và người tỵ nạn. Gạch 8 ngụi nhà cuối cựng.

4. 7 người khụng biết đọc, nghĩa là 70% dõn số thế giới khụng biết đọc. In dấu ngún tay cỏi vào 7 cuốn sỏch cuối cựng trong hàng thứ 4. 5. Một người cú 60% trong tổng số của cải của

thế giới - 9 người kia chia 40% cũn lại. Gạch chộo 6 cột tiền đầu tiờn trong hàng thứ 5 và đỏnh dấu người đầu tiờn trong hàng đầu tiờn với một số 6 to.

6. Chỉ 1% số dõn trờn thế giới cú mỏy tớnh (1/10 trong số mỏy tớnh đầu tiờn trờn thang tớnh). Trong hàng thứ 6, vẽ cỏi mũi của người đàn ụng đầu tiờn tại chiếc mỏy tớnh màu đỏ. 7. 1% dõn số thế giới được tiếp cận giỏo dục bậc

cao. Vẽ một vũng trũn bao bọc lấy chiếc mũ vương miện của người tốt nghiệp ở hàng thứ 7 đểđại diện cho 1/10 trong hỡnh vẽ này.

8. Nhỡn lại vào tờ giấy này và xem liệu bạn cú muốn sửa lại tỷ lệđỏnh giỏ của bạn khụng. Vẽ hai vũng trũn bao quanh lấy tỷ lệ đỏnh giỏ mới của bạn

II. Tiếp theo, yờu cầu học viờn lắng nghe những cõu bỡnh luận sau đõy:

• Nếu bạn cú thức ăn cho bữa ăn tới ở nhà, quần ỏo, một mỏi nhà trờn đầu và một nơi để ngủ, bạn nằm trong số 3 người giàu cú nhất. • Và, nếu bạn (hoặc cha mẹ bạn, trong trường

hợp bạn là trẻ em) cú tiền trong ngõn hàng, một ớt trong vớ và một vài đồng tiền lẻ để trong đĩa ở nhà, như vậy bạn xứng đỏng đại diện cho người giàu cú nhất trờn mức thang đỏnh giỏ của chỳng tụi.

III.Đưa ra những số liệu thống kờ gần đõy nhất về giỏo dục, y tế, nước, vệ sinh và chi phớ quõn

sự, v.v... từ Bỏo cỏo phỏt triển con người gần đõy nhất của UNDP và/hoặc Bỏo cỏo phỏt triển thế giới của Ngõn hàng thế giới, đối với một nước hoặc một nhúm nước, tựy thuộc vào sự hiểu biết của học viờn.

Phản hồi:

Khuyến khớch thảo luận nhúm về cảm nghĩ của họđối với nhiều số liệu thống kờ khỏc nhau được cung cấp cho họ. Bài tập này cú thể tỡm ra: • Những mõu thuẫn mà dữ liệu đề cập;

• Liệu thực tiễn của họ giống hoặc khụng giống với số liệu thống kờ;

• Mối liờn hệ giữa dữ liệu này với việc thực hiện hay vi phạm nhiều quyền con người khỏc nhau liờn quan đến nghốo;

• Cỏc mục tiờu và ưu tiờn mà họ muốn đặt ra để phỏt triển và tại sao.

Một số gợi ý thực hành: Trong khi học viờn đang làm bài tập độc lập, khuyến khớch họ chia sẻ quan điểm với những người khỏc. Vai trũ của người hướng dẫn là cung cấp dữ liệu và khuyến khớch thảo luận.

Phần IV: Hoạt động tiếp theo

Cỏc học viờn cú thể được khuyến khớch lập kế hoạch tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục về quyền con người dựa vào hoạt động kể trờn để giỳp những người đồng đẳng với họ cú kiến thức về vấn đề này.

HOẠT ĐỘNG MAXI II: CHIẾN DỊCH HÀNH ĐỘNG CHIẾN DỊCH HÀNH ĐỘNG Phần I: Giới thiệu

Hoạt động này đưa ra một chiến dịch hành động về một vấn đềởđịa phương liờn quan đến nghốo. Tớnh chất phổ biến của nghốo cú thể dường như quỏ lớn và mọi người cảm thấy họ khụng cú vai trũ gỡ trong việc xúa bỏ nú.

Phần II: Thụng tin chung về mục tiờu và mục

đớch hoạt động

• Nhận thức và nhận biết về nghốo ở mụi trường gần gũi với người học.

• Phỏt triển mối liờn hệ giữa cỏc biểu hiện xung quanh với cỏc nguyờn nhõn của nghốo núi chung.

• Xỏc định hành động - học viờn cú thể làm gỡ trong một tỡnh huống nghốo cụ thể.

Nhúm đối tượng: Người đó trưởng thành

Quy mụ nhúm: 20 người hoặc ớt hơn trong cỏc

nhúm lao động, gồm 4-5 thành viờn

Thời gian: 150 phỳt

Chuẩn bị: Giấy bản to, bỳt dạ màu, sơn, bỳt chỡ màu, bỳt mỏy, giấy pa-nụ, và tranh cú hỡnh ảnh người nghốo đang sống. Tải từ trờn Internet về những trường hợp nghiờn cứu điển hỡnh qua một số địa chỉ được gợi ý trong phần về Kinh nghiệm tốt của cuốn sỏch này, trong đú nờu lờn những vi phạm khỏc nhau. Vớ dụ, cỏc chớnh phủ trao quyền cho cỏc tập đoàn đa quốc gia quyền được tư nhõn húa cỏc dịch vụ cơ bản hoặc quyền sử dụng rừng, hồ để tiến hành đỏnh bắt cỏ thương mại. Từ bỏo cỏo của Ngõn hàng thế giới "Tiếng núi của người nghốo" (http://www.worldbank.org) hay bất kỳ nguồn thụng tin nào đú, chọn một vài cõu trớch dẫn của người nghốo kể về hoàn cảnh của chớnh họ. Kỹ năng liờn quan: Kỹ năng phõn tớch, kỹ năng trỡnh bày, sự cảm thụng - đặt mỡnh trong hoàn cảnh của người khỏc.

Phần III: Thụng tin cụ thể về hoạt động. Giới thiệu về chủđề

• Hóy bắt đầu bằng cỏch đọc một vài đoạn trớch được lựa chọn phản ỏnh tiếng núi của người nghốo trong những hoàn cảnh khỏc nhau. • Khuyến khớch học viờn kể về những cỏ

nhõn/nhúm/cộng đồng sống trong điều kiện nghốo tuyệt đối hoặc tương đối, hoặc bị loại trừ khỏi xó hội. Thụng qua sựđồng thuận, để cho cỏc nhúm xỏc định những trường hợp họ muốn tiếp tục xem xột trong bài tập. Chia thành cỏc nhúm, mỗi nhúm gồm 4-5 người. • Một người tỡnh nguyện đọc lại tỡnh huống

nghốo cụ thể, đồng thời đúng luụn vai trũ là người nghốo, cũn những người khỏc trong nhúm tỡm cỏch núi chuyện với người này để khỏm phỏ ra những cấp độ khỏc nhau (xó hội/chớnh trị/kinh tế/văn húa/mụi trường) về cuộc sống của cỏ nhõn/cộng đồng đú.

Tiếp đú, cỏc thành viờn trong nhúm liệt kờ những vấn đề/cấp độ của nghốo, nguyờn nhõn trước mắt và nguyờn nhõn thuộc về thể chế, xỏc định ai và cỏi gỡ gõy ra hoàn cảnh này. Cỏc nhúm liờn hệ trường hợp này với cỏc điều khoản thớch hợp trong cỏc điều ước về quyền con người.

Bõy giờ hóy yờu cầu tất cả cỏc nhúm xõy dựng một chiến dịch giỏo dục về quyền con người nhằm giải quyết những vấn đề mà nhúm này gặp phải, và đề xuất những hành động trước mắt và dài hạn cú tớnh khả thi. Sau đú, nhúm cú thể chuẩn bị tờ rơi/pa-nụ/bất kỳ hỡnh thức tài liệu nào phục vụ cho chiến dịch để thuyết phục phần cũn lại của nhúm cựng tham gia chiến dịch này.

Phản hồi:

Nhúm trỡnh bày sau đú cố gắng thuyết phục những nhúm khỏc cựng tham gia chiến dịch. Cỏc học viờn khỏc cú cơ hội làm sỏng tỏ, tỡm kiếm thụng tin về lý do tại sao tham gia chiến dịch này lại quan trọng. Bài tập này đưa ra một tỡnh huống trong cuộc sống để giải quyết những gỡ cũn chưa rừ ràng, cỏch hiểu chưa đỳng và sự thiờn vị. Người điều khiển sử dụng cơ hội này để tuyờn truyền về nghốo/toàn cầu húa, tổng kết những quan điểm liờn

quan đến mối quan hệ vi mụ - vĩ mụ của nghốo, và khuyến khớch những quan điểm sỏng tạo về cỏch thức làm thế nào để giải quyết vấn đề từđú.

Phần IV: Hoạt động tiếp theo

Xem một đoạn phim giới thiệu chiến dịch về một vấn đề cụ thể của nghốo hoặc tổ chức chuyến đi

thực địa đến một tổ chức phi chớnh phủđang hoạt động với cỏc cộng đồng bị gạt ra ngoài xó hội. Khuyến khớch cỏc thành viờn liờn hệ với một tổ chức phi chớnh phủ/chiến dịch địa phương mà cú hoạt động về những vấn đề như trong cuộc sống của họ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Uỷ ban kinh tế và xó hội chõu Á và Thỏi Bỡnh Dương (chủ biờn). 2003. Phõn tớch phờ phỏn cỏc chớnh sỏch đụ thị và tỏc động của chỳng đối với xúa nghốo ởđụ thị: Điểm lại cỏc cụng cụ, kỹ thuật và kinh nghiệm thức tế. New York: Liờn hiệp quốc.

Tập trung vào phớa Nam toàn cầu. 2001. Hưởng lợi từ

nghốo. Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á (ADB), khu vực tư

nhõn và phỏt triển ở chõu Á. Băng Cốc. Hiện cú trờn mạng tại địa chỉ http://www.focusweb.org/ publications/Books/Profiting%20%from%20Poverty.pdf

Hag, Mahbub-ul. 1995,Quan điểm về phỏt triển con người, New York: Nhà xuất bản Đại học Oxford.

Goldin, Ian và Reinert Kenneth. 2006. Toàn cầu húa để phỏt triển: thương mại, tài chớnh, viện trợ, di cư, và chớnh sỏch. Washington: Ấn phẩm của Ngõn hàng thế giới.

Harris, John. 1994. Nghốo và Chớnh sỏch chống nghốo: Một quan điểm cho SCF ở khu vực Nam Á.

Bỏo cỏo nghiờn cứu túm tắt số 2 Saro. Tổ chức cứu trợ

nhi đồng.

Hertel, Thomas và Alan L. Winters. 2005.Nghốo và WTO: những tỏc động của Chương trỡnh nghị sự phỏt triển Doha. Washington: Ấn phẩm Ngõn hàng thế giới.

Chương trỡnh thực tập quốc tế về quyền con người, Diễn đàn chõu Á về quyền con người và phỏt triển. 2000. Chu kỳ của quyền. Hoạt động về quyền kinh tế, xó hội và văn húa: Tài liệu tập huấn.

Khan, Azizur Rahman và Carl Riskin. 2001. Bỡnh

đẳng và nghốo ở Trung Quốc trong thời đại toàn cầu húa. Oxford: Nhà xuất bản Đại học Oxford.

Yayyar, Rohini. 1992. Nghốo ở nụng thụn Ấn Độ - Phõn tớch về sự khỏc biệt giữa cỏc bang. Bombay: Nhà xuất bản Đại học Oxford.

Thập kỷ giỏo dục quyền con người của nhõn dõn (PD-HRE). 2002. Hộ chiếu đi đến nhõn phẩm. New York: PDHRE.

Phong trào Giỏo dục quyền con người của nhõn dõn (PDHRE). Tiếng gọi vỡ cụng lý: Bộ tài liệu nguồn. New York: PDHRE.

Pernia, Ernesto M. 1999. Nghốo ởđụ thịở chõu Á. Khảo sỏt những vấn đề cấp thiết. Oxford: Nhà xuất bản Đại học Oxford.

Perry, Guillermo E., J. Humberto Lopez, William F. Maloney, Omar Arias và Luis Serven. 2006.

Giảm nghốo và tăng trưởng: Đạo đức và vũng luẩn quẩn. Washington D.C: Ấn phẩm của Ngõn hàng Thế giới.

Pogge, Thomas W.2002. Nghốo trờn thế giới và quyền con người. Oxford: Nhà xuất bản Chớnh sỏch.

Subramanian, S. 1998. Đỏnh giỏ bất bỡnh đẳng và nghốo. Bombay: Nhà xuất bản Đại học Oxford.

Liờn hiệp quốc (chủ biờn). 2002.Xõy dựng năng lực

để giảm nghốo: Phõn tớch và bài học từ những đỏnh giỏ về sự hỗ trợ của hệ thống Liờn hiệp quốc đối với nỗ lực của cỏc quốc gia. Nhà xuất bản Liờn hiệp quốc.

Đại hội đồng Liờn hiệp quốc. 2001. Lộ trỡnh tiến tới thực hiện Tuyờn bố thiờn niờn kỷ của Liờn hiệp quốc.

Tài liệu cú tại địa chỉ

http://www.un.org/documents/ga/ docs/56/a56326.pdf.

UNDP. 2005.Bỏo cỏo phỏt triển con người 2005. Tài liệu cú tại địa chỉ http://hdr.undp.org/reports/.

UNDP. 2002. Bỏo cỏo phỏt triển con người 2002. Tài liệu cú tại địa chỉ http://hdr.undp.org/reports/.

UNDP. 1998. Tài liệu tập huấn về quyền con người và phỏt triển con người bền vững. Tài liệu cú tại địa chỉ http://hdr.undp.org/reports.

UND. 1997. Bỏo cỏo Phỏt triển con người 1997. Tài liệu cú tại địa chỉ http://hdr.undp.org/reports.

SAARC. 1992.Bỏo cỏo về Uỷ ban độc lập của Nam Á về xúa nghốo. Đỏp ứng thỏch thức.

Sainath. Palagummi. 1996. Mọi người yờu một mựa hạn hỏn đẹp. London: Nhà xuất bản Penguin.

Sachs, Jefferey D. 2005. Kết cục của nghốo. Chỳng ta cú thể làm thế nào để nú diễn ra trong thời đại chỳng ta. London: Nhà xuất bản sỏch Penguin.

Sen, Amartya. 2000.Phỏt triển là tự do. New York: Nhà xuất bản Anchor.

Watkins, Kevin. 1995. Bỏo cỏo nghốo của Oxfam.

London: Oxfam UK và Ireland.

Ngõn hàng thế giới. 2001.Bỏo cỏo phỏt triển thế giới 2000/2001. Oxford: Nhà xuất bản Đại học Oxford. Tài liệu cú tại địa chỉ http://www.worldbank.org.

Yanus, Muhammad; và những người khỏc. 1999.

Ngõn hàng cho người nghốo: Tớn dụng vi mụ và cuộc chiến chống nghốo trờn thế giới. New York: Nhà xuất bản cỏc vấn đề xó hội.

THễNG TIN BỔ SUNG

50 năm là đủ: http://www.50years.org

Cơ quan chống nghốo: http//www.cpa.ie

Cửa ngừ phỏt triển:

http://www.developmentgateway.org

Ban vỡ sự tiến bộ của phụ nữ:

http://www.un.org/womenwatch/daw

Cửa ngừ ELDIS đến thụng tin về phỏt triển:

http://www.ids.ac.uk/eldis/poverty

Xúa nghốo trờn thế giới: http://www.dfid.gov.uk/ pubs/files/whitepaper2000.pdf

Tập trung vào phớa Nam toàn cầu:

http//www.focusweb.org

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): http//www.ilo.org Jubileesouth: http://www.jubileesouth.org

Văn phũng Cao ủy về quyền con người UNHCHR):

http://www.unchchr.ch

Quỹ một thế giới quốc tế: http//www.oneworld.net

Mạng lưới "Thế giới của chỳng ta khụng để bỏn":

http://www.ourworldisnotforsale.org

PovertyNet: http://www.povnet.org

Liờn minh về nghốo: http://www.povertyalliance.org

Chương trỡnh phỏt triển của Liờn hiệp quốc:

http://www.undp.org

Ngõn hàng thế giới - mạng lưới nghốo:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quyền con người (Trang 101 - 106)