Một số bài học kinh nghiệm trờn thế giới về quản lý liờn kết đào tạo nghề giữa cơ sở đào tạo nghề và cơ sở sản xuất

Một phần của tài liệu Quản lý liên kết đào tạo nghề giữa Trường Trung cấp Xây dựng với Cơ sở sản xuất ở Thành Phố Uông Bí, Quảng Ninh (Trang 38)

nghề giữa cơ sở đào tạo nghề và cơ sở sản xuất

Kinh nghiệm ở Mỹ, Nhật Bản và cỏc nước Chõu Âu: Thành lập trường nghề ngay trong cỏc cụng ty để đào tạo nhõn lực cho chớnh cụng ty đú và cú thể đào tạo cho cụng ty khỏc theo hợp đồng.

Mụ hỡnh này cú ưu điểm là: Chất lượng đào tạo cao, người học cú năng lực thực hành tốt và cú việc làm ngay sau khi tốt nghiệp; dựng phương thức thị trường để thu hỳt sinh viờn, mời cỏc học giả nổi tiếng đến giảng dạy, việc giảng dạy và nghiờn cứu khoa học trực tiếp hướng về sản xuất, về quản lý kinh doanh, cú thể làm gia tăng thu nhập tài chớnh và nhõn đú khụng ngừng cải thiện điều kiện xõy dựng trường, nõng cao địa vị của trường, mối quan hệ giữa nhà trường với CSSX phải mật thiết, trường học và xớ nghiệp tương hỗ, tương lợi, bỡnh đẳng về lợi ớch trờn phương tiện dịch vụ kỹ thuật, do vậy mà tăng cường hợp tỏc giữa cỏc bờn.[26, 118].

Ở Trung Quốc hiện nay là kinh nghiệm "Ba trong một" : Đào tạo, sản xuất, dịch vụ. Theo đú, cỏc trường dạy nghề phải gắn bú chặt chẽ với cỏc cơ sở sản xuất và dịch vụ gúp phần quan trọng vào việc nõng cao chất lượng đào tạo nghề.[26, 120].

Ở Thỏi Lan Chớnh phủ đó nghiờn cứu và xõy dựng "Hệ thống hợp tỏc đào tạo nghề" (Cosperative training system) để giải quyết tỡnh trạng bất cập giữa đào tạo nghề và sử dụng lao động và hướng tới phỏt triển nhõn lực kỹ thuật trong tương lai. [24].

Ở Na uy cú sự hợp tỏc ba bờn chặt chẽ của Tổ chức giới chủ, Cụng đoàn và Đại diện cơ quan giỏo dục từ cấp quốc gia, đến cấp tỉnh và địa phương. Cỏc đối tỏc liờn quan đặc biệt ủng hộ với độ tin cậy cao về chất lượng đào tạo của mụ hỡnh dạy nghề này. Về nội dung chương trỡnh dạy nghề

sẽ do Cỏc tổ chức 3 bờn cấp quốc gia cú nhiệm vụ xõy dựng giỏo trỡnh dạy nghề và tổ chức đào tạo nghề. Cỏc tổ chức ba bờn cấp khu vực - Ban đào tạo- chịu trỏch nhiệm xỏc định quy mụ đào tạo nghề, kinh phớ của chớnh phủ cấp cho đào tạo nghề, cung cấp dịch vụ đào tạo nghề, giỏm sỏt và tổ chức cỏc cuộc thi cấp chứng chỉ.[ 27, 43].

Trong xu thế toàn cầu và hội nhập hiện nay, việc tổng kết kinh nghiệm quản lý đào tạo nghề của cỏc nước trờn thế giới nhằm vận dụng vào thực tiễn đào tạo nghề ở Việt Nam là thực sự cần thiết và cấp bỏch nhằm đào tạo nguồn nhõn lực đủ sức đương đầu với cạnh tranh và hợp tỏc.

Một phần của tài liệu Quản lý liên kết đào tạo nghề giữa Trường Trung cấp Xây dựng với Cơ sở sản xuất ở Thành Phố Uông Bí, Quảng Ninh (Trang 38)