Khả năng phối hợp, làm việc theo nhúm 3.14 13.79 8.62 27

Một phần của tài liệu Quản lý liên kết đào tạo nghề giữa Trường Trung cấp Xây dựng với Cơ sở sản xuất ở Thành Phố Uông Bí, Quảng Ninh (Trang 50 - 55)

6 Khả năng giải quyết cỏc

tỡnh huống 3.17 0 10.34 65.52 20.69 3.45

7 Tỏc phong nghề nghiệp 3.17 3.45 17.24 41.38 34.48 3.45

8 Phẩm chất đạo đức 4.03 0 13.79 34.48 55.17 10.3

9 Tỡnh trạng sức khoẻ 4.06 0 3.45 10.34 62.07 0

Bảng 2.2: Kết quả điều tra chất lượng đào tạo CNKT qua thăm dũ ý kiến người sử dụng lao động

TT Nội dung đỏnh giỏ ĐiểmTB

Mức độ đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ

(tớnh theo % ý kiến ngưũi trả lời)

1 2 3 4 5

1 Kiến thức chuyờn mụn 3.42 2.78 16.67 52.7 36.1 13.8

2 Kỹ năng thực hành/tay nghề 3.67 0 11.11 33.3 33.3 22.2

3 Kỹ năng tiếp cận TB, CN mới 3.67 0 16.67 22.2 36.1 25

4 Khả năng lao động sỏng tạo 3.92 0 8.33 27.7 27.7 36.1

5 Khả năng giải quyết cỏc tỡnh huống 4 0 2.78 30,5 30,5 36,1

6 Tỏc phong nghề nghiệp 3.81 0 8.33 30.5 33,3 27,7

7 Phẩm chất đạo đức 4,19 0 8,33 16,6 22,2 52,7

8 Tỡnh trạng sức khoẻ 4,25 0 2,78 25 16,6 55,5

Bảng 2.3: Kết quả điều tra chất lượng đào tạo CNKT qua thăm dũ ý kiến cỏc CNKT đó được đào tạo (Chất lượng đào tạo được đỏnh giỏ qua mức độ đỏp

ứng yờu cầu nhiệm vụ của người được đào tạo)

TT T

Nội dung đỏnh giỏ Điểm TB

Mức độ đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ (tớnh theo % ý kiến ngưũi trả lời)

1 Kiến thức chuyờn mụn 3,91 0 4,35 21,74 52,17 21,7

2 Kỹ năng thực hành/tay nghề 3,48 4,35 8,70 26,09 56,52 4,35

3 Khả năng lao động sỏng tạo 3,26 4,35 8,70 52,17 26,09 8,70

4 Khả năng phối hợp, làm việc theo nhúm 3,17 4,35 13,0 52,17 21,74 8,70 5 Tỏc phong nghề nghiệp 3,48 0 13,0 47,83 26,09 13,0 6 Phẩm chất đạo đức 3,78 0 8,70 26,09 43,48 21,7 7 Tỡnh trạng sức khoẻ 3,78 4,35 8,70 13,04 52,17 21,7

Bảng 2.4: Kết quả điều tra chất lượng đào tạo CNKT qua thăm dũ ý kiến cỏn bộ quản lý, giỏo viờn của Nhà trường (Chất lượng đào tạo được đỏnh giỏ qua mức độ đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ của người được đào tạo)

* Nhận xột chung kết quả điều tra thực trạng chất lượng đào tạo.

Kết quả điều cho thấy: Đỏnh giỏ chủ quan của cỏn bộ quản lý, giỏo viờn đào tạo nghề của Nhà trường và đỏnh giỏ khỏch quan của người sử dụng lao động là tương đối thống nhất, cỏc tiờu chớ đều đạt từ mức trung bỡnh trở lờn (điểm trung bỡnh 3,03 đến 4,06). Tuy nhiờn cũng cũn ý kiến cho rằng chất lượng đào tạo cũn đạt ở mức thấp. Cũn đỏnh giỏ của chớnh những người được đào tạo thỡ cao hơn (điểm trung bỡnh đạt từ 3,42 đến 4,25). Nhưng cũng cũn cú 3% ý kiến cho rằng chất lượng đào tạo là rất thấp (1 điểm) và 3-7% ý kiến cho rằng chất lượng đào tạo cũn thấp (2 điểm).

Nhận xột về chất lượng đào tạo: Cơ cấu ngành nghề đào tạo cú sự thay đổi cú những ngành nghề trước đõy cú tỷ lệ người học cao (nghề thợ hàn, thợ nề) thỡ nay giảm mạnh, nhà trường cũng đó mở thờm ngành nghề mới để đỏp ứng nhu cầu thị trường, chất lượng dạy nghề được nõng lờn từng bước đỏp ứng yờu cầu phỏt triển cụng nghệ và thị trường lao động, gần 80% học sinh sau khi học nghề tại Nhà trường đều cú việc làm trong cỏc doanh nghiệp của Tổng cụng ty - LICOGI và một số doanh nghiệp khỏc trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh và tự tạo được việc làm ổn định trờn địa bàn, gúp phần tớch cực vào việc phỏt triển kinh tế xó hội, giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động và xúa đúi giảm nghốo của thành Phố Uụng Bớ.

2.3.4. Đội ngũ giỏo viờn dạy nghề

2.3.4.1. Số lượng giỏo viờn dạy nghề

Theo số liệu bỏo cỏo của Phũng Đào tạo Nhà trường bỏo cỏo Sở Lao động - Thương binh năm 2010. Tổng số giỏo viờn dạy nghề cơ hữu của Nhà trường là 48 đồng chớ và 04 giỏo viờn dạy hợp đồng. Tỷ lệ giỏo viờn dạy nghề với thõm niờn giảng dạy trờn 20 năm chiếm khoảng 15,4%, thõm niờn giảng dạy từ 11 đến 15 năm khoảng hơn 23%, thõm niờn giảng dạy từ 5-10 khoảng 28,8% và cú hơn 17% cú thõm niờn dưới 5 năm, họ là những giỏo viờn mới tuyển. Số lượng giỏo viờn dạy nghề GV biờn chế Giỏo viờn hợp đồng

Thõm niờn giảng dạy

<5 năm 5-10 năm 11- 15 Năm 16-20 Năm >20 Năm 52 48 4 9 15 12 8 8 Tớnh ra % 17,3% 28,8 23% 15,4% 15,4%

Bảng 2.5: Số lượng giỏo viờn dạy nghề 2.3.4.2. Cơ cấu trỡnh độ đội ngũ giỏo viờn dạy nghề

Đội ngũ giỏo viờn được hỡnh thành từ nhiều nguồn khỏc nhau:

- Từ những người tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng ở cỏc Trường kỹ thuật. - Từ những người tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng SPKT ở cỏc Trường ĐH, CĐSP kỹ thuật, cụng nhõn kỹ thuật.

- Từ những người cú trỡnh độ sau đại học. - Cỏc trỡnh độ khỏc.

Do nguồn hỡnh thành GVDN đa dạng nờn cơ cấu trỡnh độ và chất lượng đội ngũ GVDN cũng rất khỏc nhau.

Theo số liệu bỏo cỏo của Phũng Đào tạo Nhà trường bỏo cỏo Sở LĐTB và XH tỉnh Quảng Ninh, cơ cấu trỡnh độ đội ngũ giỏo viờn của Nhà trường như sau:

lượng giỏo viờn dạy nghề độ nghiệp vụ sư phạm thuật Thạc sỹ Đại học, Cao đẳng Trỡnh độ trung cấp CNK T Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 52 52 3 42 3 4 0 16 20 11 5 Tớnh ra % 100% 9,5% 80,7% 5,7% 7,5% 0% 30,5% 38,5% 21,4% 9,6 %

Bảng 2.6. Cơ cấu trỡnh độ đội ngũ GVDN của Trường trung cấp xõy dựng (Đơn vị tớnh: %)

Số liệu trờn cho thấy tỷ lệ giỏo viờn dạy nghề cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao (Thạc sỹ) 03 giỏo viờn /tổng số 52 chiếm 9,5%, trỡnh độ Đại học, Cao đẳng là 42 giỏo viờn chiếm 80,7%, trung cấp là 5,7%, CNKT là 7,5%. Trỡnh độ giỏo viờn tay nghề bậc 4, bậc 5 là 69%, bậc 6 là 21,4%, trỡnh độ giỏo viờn cú tay nghề bậc cao 7/7 chiếm 9,6%, 100% giỏo viờn cú trỡnh độ sư phạm và nghiệp vụ sư phạm bậc 2.[ 10].

Điều này cho thấy, trong những năm gần đõy việc nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề đó được Nhà trường quan tõm, trỡnh độ giỏo viờn bước đầu được củng cố đảm bảo cỏc tiờu chớ về trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, nghiệp vụ sư phạm. Tỷ lệ giỏo viờn trờn học sinh quy đổi đó đạt theo mức quy định (1/20 học sinh quy đổi).

Tuy trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của đội ngũ giỏo viờn ở cơ sở dạy nghề được nõng lờn, số lượng giỏo viờn cú trỡnh độ Đại học chiếm hơn 80% nhưng trỡnh độ tay nghề vẫn chưa đảm bảo được theo yờu cầu, tỷ lệ giỏo viờn cú trỡnh độ tay nghề bậc cao (bậc 6, bậc 7) cũn chiếm tỷ lệ thấp và khụng phải tất cả cỏc giỏo viờn dạy tốt lý thuyết đều dạy tốt được thực hành, đặc biệt là đội ngũ giỏo viờn trẻ. Chớnh vỡ vậy việc giảng dạy theo phương phỏp tớch hợp cũn hạn chế.

Xõy dựng chương trỡnh đào tạo dạy nghề là hoạt động nghiệp vụ quan trọng là yếu tố cú ảnh hưởng lớn tới chất lượng đào tạo, đặc biệt là xõy dựng chương trỡnh dạy nghề trỡnh độ trung cấp nghề trờn cơ sở cỏc chương trỡnh khung được ban hành theo Quyết định 58/2008/QĐ- BLĐTB&XH và Quyết định số 212/ QĐ- BLĐTB&XH của Bộ Lao động Thương binh và xó hội Quy định nguyờn tắc xõy dựng chương trỡnh khung trong đào tạo nghề. Hơn nữa trong mấy năm gần đõy Tổng cục Dạy nghề đó xõy dựng và ban hành được 61 chương trỡnh dạy nghề dài hạn cho 48 nghề.

Thụng qua đăng ký cỏc hoạt động dạy nghề, Nhà trường tập trung chỉ đạo, cập nhật đổi mới và xõy dựng mới nội dung chương trỡnh đào tạo sao cho phự hợp với thực tế sản xuất, sỏt với nhu cầu thị trường lao động. Trờn cơ sở chương trỡnh khung Nhà trường đó tổ chức nghiờn cứu chỉnh lý và biờn soạn đề cương, chương trỡnh giỏo trỡnh giảng dạy cho cỏc nghề theo Mụ đun đảm bảo tỷ lệ giảng dạy giữa lý thuyết và thực hành, loại bỏ những tài liệu giỏo trỡnh, Mụ đun học khụng cũn phự hợp với chương trỡnh giảng dạy, khụng sỏt với yờu cầu thực tế sản xuất hiện nay, biờn soạn mới giỏo trỡnh phự hợp với yờu cầu thực tế của từng ngành nghề, của ngành xõy dựng, cập nhất ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật cụng nghệ vào chương trỡnh đào tạo. Kết quả biờn soạn giỏo trỡnh cỏc năm từ 2006-2010 được thể hiện qua bảng biểu sau:

Năm Số lượng giỏo trỡnh biờn soạn và chỉnh lý

2006 13

2007 20

2008 18

2009 11

2010 12

Đơn vị tớnh: Số lượng GT biờn soạn Bảng 2.7: Kết quả biờn soạn và chỉnh lý giỏo trỡnh của Nhà trường

từ 2006 - 2010

Qua kết quả trờn chỳng ta thấy Nhà trường đó quan tõm tới việc xõy dựng biờn soạn và chỉnh lý giỏo trỡnh, đảm bảo cỏc nghề đào tạo đều cú chương trỡnh đề cương.

Để đỏnh giỏ mức độ phự hợp của chương trỡnh đào tạo nghề so với yờu cầu đũi hỏi của thị trường lao động tỏc giả đó tiến hành khảo sỏt trờn cỏc đối tượng là CNKT, người sử dụng lao động, cỏn bộ quản lý đào tạo, giỏo viờn của Nhà trường. Kết quả điều tra được thể hiện ở bảng dưới đõy:

Một phần của tài liệu Quản lý liên kết đào tạo nghề giữa Trường Trung cấp Xây dựng với Cơ sở sản xuất ở Thành Phố Uông Bí, Quảng Ninh (Trang 50 - 55)