mỡnh, biết những vị trớ lao động cũn thiếu nhõn lực, giới thiệu với học sinh để họ cú cơ hội tỡm việc và cơ sở sản xuất cú cơ hội để chọn được lao động phự hợp.
Tăng cường mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất trong cụng tỏc hướng nghiệp và tư vấn nghề cho học sinh sẽ gúp phần nõng cao được chất lượng đào tạo.
1.4.3. Một số mụ hỡnh về mối liờn kết giữa cơ sở đào tạo nghề và cơ sở sảnxuất xuất
1.4.3.1.Mụ hỡnh đào tạo song hành (dual system) cộng hũa liờn bang Đức
Đào tạo song hành là mụ hỡnh liờn kết giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất trong đú quỏ trỡnh đào tạo nghề được tổ chức song song vừa ở cơ sở đào tạo vừa ở cơ sở sản xuất. Trong mỗi tuần lễ, học sinh được học một số ngày ở cơ sở đào tạo và một số ngày ở cơ sở sản xuất. Thụng thường là học lý thuyết ở cơ sở đào tạo và học thực hành ở cơ sở sản xuất. Tỷ lệ học ở cơ sơ đào tạo và cơ sở sản xuất phụ thuộc vào kế hoạch, tiến độ và tổ chức quỏ trỡnh đào tạo. Trong thời gian đầu của khoỏ đào tạo, học sinh được học ở cơ sở đào tạo nhiều hơn, nhưng càng về cuối khoỏ số ngày học ở cơ sở sản xuất càng được tăng lờn bởi tỷ lệ giờ học thực hành được tăng thờm.
Mụ hỡnh này được biểu thị như ở sơ đồ 1.2. như sau:
Tại cơ sở đào
tạo thuyếtLý thuyếtLý thuyếtLý Thi
Tại cơ sở sản xuất Thực hành Thực hành Thực hành Tốt nghiệp
Mụ hỡnh này là sự kết hợp toàn diện và tận dụng được ưu thế của mỗi bờn: Cơ sở đào tạo cú ưu thế về giảng dạy lý thuyết và cơ sở sản xuất cú ưu thế trong việc dạy thực hành.
Trong quỏ trỡnh được học tập theo mụ hỡnh song hành, học sinh sớm được sống và lao động cựng với những cụng nhõn lành nghề nờn nhanh chúng lĩnh hội được kinh nghiệm của họ trong mụi trường sản xuất thật cũng như tiếp cận được với những tỡnh huống sản xuất thực tế và cỏch giải quyết cỏc vấn đề nảy sinh trong cỏc tỡnh huống sản xuất hàng ngày là một điều lý tưởng của mụi trường đào tạo.
Với những ưu việt đú, mụ hỡnh đào tạo song hành ngày nay đang được phỏt triển ở nhiều nước trờn thế giới.
1.4.3.2. Mụ hỡnh đào tạo luõn phiờn ở Cộng hũa Phỏp
Đào tạo luõn phiờn cũng được tiến hành ở hai địa điểm là cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất. Sau một thời gian học ở cơ sở đào tạo thỡ học sinh được tới học tại xớ nghiệp. Mụ hỡnh này chỉ khỏc mụ hỡnh đào tạo song hành ở chỗ việc thay đổi địa điểm học tập khụng tiến hành hàng tuần mà thực hiện sau một giai đoạn học tập nào đú.
Thụng thường, học sinh được học giai đoạn đầu ở cơ sở đào tạo nghề để học lý thuyết và thực hành cơ bản. Sau mỗi giai đoạn thực tập cơ bản, học sinh tới xớ nghiệp để học thực hành sản xuất tại vớ trớ lao động thực tế của người cụng nhõn và cuối khoỏ đào tạo học sinh được thực tập tốt nghiệp tại xớ nghiệp, thụng thường là xớ nghiệp sau này họ sẽ được vào làm việc thực sự.
Mụ hỡnh này được thể hiện như sơ đồ 1.3. như sau:
Tại cơ sở đào tạo Lý thuyết + TH cơ bản Lý thuyết + TH cơ bản Lý thuyết + TH cơ bản Thi Tại cơ sở sản xuất Thực hành sản xuất Thực hành sản xuất Thực hành sản xuất Tốt nghiệp
Với mụ hỡnh này thực hành nghề được chia thành hai loại: Thực hành cơ bản và thực hành sản xuất, mỗi loại thực hành được chia thành nhiều giai đoạn. Cỏc giai đoạn thực hành cơ bản và thực hành sản xuất được thực hiện xen kẽ, luõn phiờn tại cơ sở đào tạo và tại xớ nghiệp. Thực hành cơ bản chỉ nhằm mục đớch rốn luyện cho học sinh cỏc thao tỏc cơ bản để khi vào thực hành tại vớ trớ sản xuất thực tế ở xớ nghiệp khỏi bỡ ngỡ và ớt làm ảnh hưởng đến sản xuất.
1.4.3.3. Mụ hỡnh đào tạo tuần tự
Với mụ hỡnh này quỏ trỡnh đào tạo được thực hiện vừa ở cơ sở đào tạo vừa ở cơ sở sản xuất và cũng được chia thành hai loại: Thực hành cơ bản và thực hành sản xuất như ở mụ hỡnh đào tạo luõn phiờn, tuy nhiờn điều khỏc biệt là toàn bộ quỏ trỡnh đào tạo chỉ chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn đầu học lý thuyết và thực hành cơ bản tất cả cỏc cụng việc của nghề tại cơ sở đào tạo, tiếp đến giai đoạn thứ hai là giai đoạn thực hành sản xuất theo từng cụng việc và thực hành tốt nghiệp được thực hiện tại cở sở sản xuất trong một thời gian dài, cú khi là cả kỳ học.
Mụ hỡnh này cú ưu điểm là đơn giản hơn mụ hỡnh khỏc trong việc tổ chức quỏ trỡnh đào tạo kết hợp và tận dụng được ưu thế của mỗi bờn trong việc kết hợp. Tuy nhiờn cú nhược điểm là học lý thuyết và thực hành cũng như thực hành cơ bản và thực hành sản xuất được tiến hành ở những thời gian cỏch xa nhau, do vậy việc tiếp nối giữa lý thuyết và thực hành cũng như giữa thực hành cơ bản và thực hành sản xuất bị giỏn đoạn trong một thời gian dài nờn học sinh dễ bị quờn những điều đó học và giỏo viờn phải nhắc lại làm cho thời gian học tập bị kộo dài hơn đào tạo theo mụ hỡnh song hành hay mụ hỡnh đào tạo luõn phiờn.
Tại cơ sở
đào tạo Lý thuyết
Thực hành cơ bản Thi Tại cơ sở