Về quản lý quy mụ liờn kết đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Quản lý liên kết đào tạo nghề giữa Trường Trung cấp Xây dựng với Cơ sở sản xuất ở Thành Phố Uông Bí, Quảng Ninh (Trang 62 - 66)

T Nội dung đỏnh giỏ

2.4.3. Về quản lý quy mụ liờn kết đào tạo nghề

Để tồn tại và phỏt triển trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt đũi hỏi cỏc cơ sở sản xuất trờn địa bàn thành phố Uụng bớ núi riờng và cả nước núi chung phải khụng ngừng cố gắng đổi mới cụng nghệ trang thiết bị, cú được nhiều đội ngũ lao động đó qua đào tạo và cú trỡnh độ tay nghề cao.

Để làm được điều này thỡ cỏc cơ sở sản xuất phải mở rộng liờn kết với cỏc cơ sở dạy nghề để phải nõng cao chất lượng đào tạo, vấn đề liờn kết đào tạo giữa cơ sở sản xuất và cơ sở đào tạo là nhu cầu khỏch quan xuất phỏt từ lợi ớch của hai bờn. Liờn kết với nhau cỏc cơ sở sản xuất sẽ cú được đội ngũ lao động cú năng lực phự với lĩnh vực mà cơ sở sản xuất cần, cũn cỏc cơ sở đào tạo thỡ sẽ cú được sự điều chỉnh chương trỡnh đào tạo phự hợp để thớch ứng được với sự thường xuyờn đổi mới của thiết bị, cụng nghệ của CSSX, đào tạo theo hướng cung lao động

Mối liờn kết giữa cở sở dạy nghề và cơ sở sản xuất dựa trờn cơ sở triết lý nhõn quả, trờn tư tưởng Hồ Chớ Minh về phương chõm Nhà trường xó hội chủ nghĩa “ Học đi đụi với lao động, lý luận đi đụi với thực hành - Cần cự đi với tiết kiệm” và tuõn thủ quy luật cung cầu trong kinh tế thị trường, liờn kết đụi bờn cựng cú lợi. Hơn nữa trong bối cảnh Bộ Giỏo dục và Đào tạo đang thực hiện cuộc vận động “Núi khụng với giỏo dục đào tạo khụng đạt chuẩn và khụng đỏp ứng nhu cầu xó hội” thỡ vấn đề liờn kết càng trở lờn cấp bỏch. Vậy thực trạng liờn kết đào tạo giữa Trường Trung cấp xõy dựng và cỏc cơ sở sản xuất ở thành phố Uụng Bớ như thế nào, đó diễn ra một cỏch phổ biến, thường xuyờn, toàn diện và chặt chẽ chưa? Hay sự liờn kết đú cũn lỏng lẻo, rời rạc ?.

Trường Trung cấp xõy dựng và cơ sở sản xuất trờn địa bàn đó cú sự liờn kết đào tạọ. Sự liờn kết đú được thể hiện như sau: Đứng trước xu thế “xó hội hoỏ giỏo dục đào tạo” nhiều trường dạy nghề mới được mở ra, nhu cầu người học nghề ngày càng giảm do nhiều nguyờn nhõn: tõm lý khụng thớch học làm thợ, dõn số giảm… Để khắc phục điều này Nhà trường đó tỡm nguồn để đào tạo theo địa chỉ cho cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn thành Phố Uụng Bớ và kể cả trong và ngoài tỉnh Quảng Ninh. Năm 2007 đó liờn kết đào tạo với 02 Cụng ty LICOGI trờn điạ bàn Thành phố đào tạo 200 cụng nhõn xõy dựng. Năm 2008, việc xõy dựng khu cụng nghiệp, trờn địa bàn thành phố cũng gúp

tập đoàn Cụng nghiệp tàu thuỷ Việt nam đó thu hỳt nhiều đối tượng học nghề Cụng nghệ chế tạo vỏ tàu thuỷ. Năm 2010, Nhà trường đó phối hợp với cỏc Cụng ty CP gốm Thanh Sơn, Cụng ty gạch Yờn Hưng, Tập đoàn xõy dựng Xuõn Lóm trờn địa bàn Thành phố và cỏc huyện lõn cận mở được 16 lớp đào tạo ngắn hạn cho cụng nhõn. Số học viờn mỗi lớp là 35 cụng nhõn.

Chương trỡnh dạy nghề cho lao động nụng thụn, người nghốo, người tàn tật và người cai nghiện được triển khai theo nhu cầu của địa phương và người học do địa phương cấp huyện quản lý triển khai, đảm bảo dạy đỳng nơi cần, đỳng đối tượng. Dạy nghề cho lao động nụng thụn đang là nhiệm vụ gắn với ỏp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất nụng nghiệp, gắn với cỏc dự ỏn, cỏc địa bàn chuyển đổi cơ cấu sản xuất sản phẩm nụng nghiệp, chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn. Tạo nhận thức mới cho lao động nụng thụn, mạnh dạn ứng dụng kỹ thuật sản xuất những sản phẩm cú giỏ trị cao tăng thu nhập và giảm nghốo trong nụng thụn nhằm chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp nụng thụn theo hướng cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp.

Nhà trường đẩy mạnh liờn kết đào tạo với cỏc Trung tõm dạy nghề, Trung tõm giỏo dục thường xuyờn, Trung tõm học tập cộng đồng cỏc huyện thị trong tỉnh Quảng Ninh đào tạo tại chỗ theo nhu cầu người học. Năm 2007 phối hợp với cỏc trung tõm giỏo dục lao động xó hội, cỏc cụng ty TNHH hỗ trợ việc làm nhõn đạo, Xớ nghiệp may thương binh đoàn kết, Cụng ty cổ phần may và in 27/7….dạy nghề cho người tàn tật. Dạy nghề cho học viờn cai nghiện do Trung tõm lao động giỏo dục Vũ Oai phối hợp với Nhà trường đó tổ chức đào tạo 400 học viờn. Tớnh trung bỡnh từ 2007 đến 2010, trung bỡnh mỗi năm Nhà trường đào tạo được khoảng từ 550- 600 học viờn cho người học là cỏc đối tượng trờn.

Song song với việc liờn kết với cỏc cơ sở sản xuất, cỏc Trung tõm học tập cộng đồng trờn địa bàn Thành phố, tỉnh Quảng Ninh, Nhà trường cũn mở rộng liờn kết với cỏc tỉnh bạn, với cỏc doanh nghiệp trong Bộ xõy dựng, Tổng

cụng ty LICOGI, đào tạo nguồn nhõn lực cung cấp cho ngành xõy dựng. Đõy là một trong những nhiệm vụ quan trọng cú tớnh phỏp lý mà Bộ xõy dựng giao cho Nhà trường. Trung bỡnh mỗi năm Nhà trường đào tạo từ 350 - 500 cụng nhõn kỹ thuật theo chỉ tiờu của Bộ xõy dựng giao với cỏc nhúm về xõy dựng. Hàng năm Nhà trường đều hoàn thành chỉ tiờu tuyển sinh đào tạo theo hợp đồng với Bộ xõy dựng và căn cứ vào hợp đồng đào tạo, Bộ xõy dựng hàng năm đó hỗ trợ kinh phớ đào tạo cho Nhà trường theo hợp đồng đào tạo. Mỗi năm Nhà trường được Bộ xõy dựng hỗ trợ kinh phớ từ hợp đồng đào tạo mỗi năm gần khoảng 2,3 tỷ đồng. Dự kiến năm 2011 hoàn thành chỉ tiờu đào tạo Nhà trường được Bộ hỗ trợ hợp đồng đào tạo khoảng 2,5 tỷ. Ngoài ra từ 2007 - 2009, Bộ xõy dựng liờn tục hỗ trợ kinh phớ mua sắm chương trỡnh thiết bị mục tiờu cho Nhà trường. Mỗi năm kinh phớ hỗ trợ khoảng gần 1 tỷ đồng để mua sắm thiết bị cho cỏc xưởng thực hành và thành lập cỏc phũng thớ nghiệm vật liệu xõy dựng phục vụ cho việc dạy và học thực hành.

Nhà trường khụng chỉ liờn kết với cỏc cơ sở sản xuất trong việc dạy học nghề mà cũn liờn kết trong việc cỏc cơ sở sản xuất tạo mụi trường tham quan, thực tập thực tế cho học sinh của Nhà trường. Mục đớch là để học viờn sau khi học kiến thức cơ bản được tiếp cận trực tiếp với ngành nghề mà họ được học rỳt ngắn được chờnh lệch giữa đào tạo và thực tế. Hơn nữa để chủ động và thuận lợi cho việc thực tập của học sinh, Nhà trường cú 01 Xớ nghiệp xõy dựng và Cơ khớ điện nước trực thuộc Trường, là một bộ phận chuyờn hoạt động trong lĩnh vực xõy dựng cú con dấu riờng ngoài việc tổ chức sản xuất kinh doanh, Xớ nghiệp cũn cú nhiệm vụ tạo mụi trường thực tập thực tế cho học sinh học nghề của Nhà trường. Ngoài ra Nhà trường cũn liờn hệ với cỏc Cụng ty trờn địa bàn thành phố Uụng Bớ như Tập đoàn xõy dựng Xuõn Lóm, Cụng ty CP xõy dựng thuỷ lợi, Cụng ty LICOGI 2, Cụng ty CP LICOGI 17.1, cỏc doanh nghiệp trong Tổng LICOGI… để tỡm nơi thực tập và tỡm việc làm

cũng tổ chức cho cỏc em học sinh đi thực tập tại Cụng trỡnh trọng điểm do Tổng cụng ty LICOGI thi cụng như: Thủy điện Lai Chõu, Thủy điện Sơn La, Thủy điện Bắc Hà Lào Cai, cụng trỡnh trụ sở làm việc Cụng an Thành phố Hồ Chớ Minh, Cụng ty Canon của Nhật Bản cho học viờn học nghề điện dõn dụng, điện cụng nghiệp… nhằm rốn kỹ năng tay nghề và bước đầu giỳp cỏc em làm quen với tỏc phong cụng nghiệp, mụi trường làm việc sau này.

Ngoài ra Nhà trường cũn nhận gia cụng cơ khớ của cơ sở sản xuất về gia cụng tại trường, vừa tạo cho học sinh cú điều kiện thực tập, thực hành, đồng thời tăng thờm nguồn thu cho Nhà trường. Liờn kết với cỏc cơ sở sản xuất khụng chỉ để đào tạo, tỡm nơi thực tập cho học sinh mà cũn là để Nhà trường tỡm việc làm cho học sinh sau khi tốt nghiệp. Hàng năm Nhà trường liờn hệ với cỏc Cụng ty trong Tổng cụng ty xõy dựng và Phỏt triển hạ tầng LICOGI, cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn để tỡm và giới thiệu việc làm cho học sinh sau khi tốt nghiệp, đầu năm 2010, Nhà trường đó thành lập phũng tuyển sinh và giới thiệu việc làm, phũng chuyờn mụn giỳp Nhà trường liờn hệ với cỏc cơ sở sản xuất để tuyển sinh đào tạo và tỡm việc làm cho cỏc em sau khi tốt nghiệp. Tỷ lệ học sinh của Nhà trường tốt nghiệp tỡm được việc làm đạt khoảng từ 70- 80%.

Một phần của tài liệu Quản lý liên kết đào tạo nghề giữa Trường Trung cấp Xây dựng với Cơ sở sản xuất ở Thành Phố Uông Bí, Quảng Ninh (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w