c- Các cơ quan có thẩm quyền về chuyên môn.
3.3.3. Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong việc thực hiện cỏc quyền sử dụng đất
thực hiện cỏc quyền sử dụng đất
Thực hiện việc kiểm tra, thanh tra ở tất cả cỏc cấp, trước hết và chủ yếu là cấp tỉnh và cấp huyện. Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp cần cú chương trỡnh, kế hoạch định kỳ tổ chức tự kiểm tra và kiểm tra đối với cấp dưới, thường xuyờn rà soỏt việc chấp hành phỏp luật đất đai.
Vận hành cú hiệu quả cơ chế giỏm sỏt việc thực thi phỏp luật về đất đai do Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp thực hiện.
Tăng cường chất lượng cụng tỏc tiếp dõn, đối thoại giữa cơ quan quản lý đất đai với người dõn và doanh nghiệp để kịp thời nắm bắt, thỏo gỡ những vướng mắc trong thực thi phỏp luật.
Tạo điều kiện hơn nữa cho cỏc cơ quan bỏo chớ, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội, người dõn tham gia việc phỏt hiện những vi phạm phỏp luật về đất đai trong quản lý cũng như trong sử dụng.
Xử lý nghiờm những trường hợp vi phạm phỏp luật về đất đai, nhất là đối với trường hợp cỏn bộ quản lý vi phạm phỏp luật về đất đai, chấm dứt tỡnh trạng "trờn bảo dưới khụng nghe" trong thi hành phỏp luật về đất đai.
KẾT LUẬN
Quản lý nhà nước đối với quyền sử dụng đất là một vấn đề bức xỳc trong giai đoạn hiện nay, quỏ trỡnh quản lý đang làm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh quản lý về đất đai của nhà nước do vậy qua quỏ trỡnh nghiờn cứu luận văn đó đưa ra được những vấn đề sau:
Thứ nhất, cần có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, thống nhất giữa các cơ
quan chức năng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà n-ớc về đất đai trên cơ sở phân định rõ ràng, cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan để tránh sự chồng chéo, trùng lắp, đảm bảo sự tập trung thống nhất.
100
Thứ hai, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ thế giới,
những biến đổi nhanh chóng của nền kinh tế xã hội và nhất là những yêu cầu cấp bách của sự nghiệp công nghiệp hoá đất n-ớc hiện nay, cùng với thực trạng về đội ngũ cán bộ của các cấp chính quyền địa ph-ơng đòi hỏi sự quan tâm hơn nữa của nhà n-ớc đối với nhiệm vụ nâng cao trình độ mọi mặt của đội ngũ cán bộ quản lý đất đai. Nhà n-ớc cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng đối với từng loại cán bộ trên cơ sở tính toán chính xác nhu cầu đảm bảo cho cả nhiệm vụ tr-ớc mắt và lâu dài, bao gồm cả đào tạo mới và đào tạo lại. Cần đa dạng hoá các loại hình đào tạo bao gồm cả đào tạo chính quy, tại chức, trong n-ớc và n-ớc ngoài. Tiếp tục nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, pháp luật đất đai và trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ. Bên cạnh đó, phải th-ờng xuyên thực hiện công tác đánh giá, bố trí sắp xếp cán bộ vào những vị trí phù hợp với yêu cầu công tác và năng lực của mỗi ng-ời nhằm phát huy tối đa năng lực và trình độ của cán bộ.
Thứ ba, Nhà n-ớc cần sớm có chỉ đạo việc thành lập cơ quan thực hiện
dịch vụ hành chính công và cơ quan giao dịch bất động sản tại các tỉnh, thành phố trong cả n-ớc để thực hiện một số nội dung mới trong hoạt động quản lý nhà n-ớc về đất đai mà Luật đất đai năm 2003 đã xác định.
Thứ t-, cần phải có biện pháp c-ơng quyết, triệt để trong việc xử lý các
sai phạm của các cán bộ quản lý đất đai. Có nh- vậy mới làm trong sạch đ-ợc đội ngũ cán bộ và có tác dụng ngăn ngừa tình trạng sai phạm khác xảy ra.
Thứ năm, nhà n-ớc cần có sự đầu t- thoả đáng trong việc hiện đại hoá
khoa học công nghệ phục vụ cho công tác quản lý đất đai, đặc biệt các thiết bị kỹ thuật hiện đại phục vụ cho việc điều tra, khảo sát và đo đạc đất đai, chỉnh lý hồ sơ địa chính một cách chính quy nhằm phục tốt nhất cho công tác quản lý đất đai của các cấp chính quyền địa ph-ơng.
101