Về góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý Nhà nước về quyền sử dụng đất ở Việt Nam (Trang 49)

c- Các cơ quan có thẩm quyền về chuyên môn.

2.1.5 Về góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất

Việc dùng đất để góp vốn là một thực tế phổ biến ở n-ớc ta trong những năm vừa qua.

Góp vốn bằng QSDĐ đ-ợc hiểu là tr-ờng hợp các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có QSDĐ hợp pháp đ-ợc Nhà n-ớc bảo hộ dùng QSDĐ hợp pháp để góp vốn hợp tác sản xuất - kinh doanh với tổ chức, cá nhân trong n-ớc; tổ chức cá nhân n-ớc ngoài theo quy định của pháp luật.

44

Luật đất đai năm 2003 quy định những tr-ờng hợp chủ thể sử dụng đất đ-ợc quyền góp vốn bằng QSDĐ là:

- Các tổ chức kinh tế sử dụng đất

- Ng-ời VN định c- ở n-ớc ngoài, tổ chức, cá nhân n-ớc ngoài sử dụng đất. - Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất.

Pháp luật thừa nhận quan hệ góp vốn bằng QSDĐ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đã khẳng định giá trị của QSDĐ trong nền kinh tế hội nhập, mở cửa thu hút các nguồn đầu t- ở n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay.

2.2 Thực trạng quản lý nhà n-ớc về quyền sử dụng đất ở Việt Nam

Hội nghị Ban chấp hành Trung -ơng Đảng (khóa XI) lần 5 khẳng định: sau gần 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung -ơng 7 (khóa IX), chúng ta đã thu đ-ợc nhiều kết quả tích cực, góp phần khai thác và phát huy hiệu quả tài nguyên đất đai, phục vụ sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cụ thể là, thông qua việc thực hiện nghị quyết, hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà n-ớc về đất đai từng b-ớc đ-ợc nâng cao, bảo đảm quỹ đất phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định xã hội, an ninh l-ơng thực, cân bằng sinh thái, bảo vệ môi tr-ờng. Chính sách, pháp luật đất đai từng b-ớc đ-ợc hoàn thiện; các quyền của ng-ời sử dụng đất, đã tạo lập đ-ợc cơ chế hoạt động, phát triển t-ơng đối nhanh, đồng bộ.

Tuy nhiên, công tác quản lý nhà n-ớc về đất đai còn nhiều bất cập. Quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch chuyên nghành ch-a đồng bộ, chất l-ợng thấp; việc thực hiện quy hoạch, thu hồi đất và tuân thủ pháp luật ở một số nơi ch-a nghiêm; thủ tục hành chính còn r-ờm rà, thiếu công khai, minh bạch. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai ch-a đáp ứng yêu cầu, dẫn đến nhiều vụ việc phải trải qua nhiều cấp kéo dài, rất phức tạp. Việc sử dụng đất ở nhiều nơi còn lãng phí, thất thoát lớn. Thị tr-ờng bất động sản, trong đó có quyền sử dụng đất, phát triển không ổn định, thiếu lành mạnh,

45

giao dịch “ngầm” khá phổ biến. Tình trạng đầu cơ đất đai, phát triển quá nóng thị tr-ờng bất động sản xảy ra ở nhiều nơi, nhất là ở một số thành phố lớn, tác động xấu đến ổn định kinh tế vĩ mô. Lợi ích của Nhà n-ớc và ng-ời dân có đất bị thu hồi ch-a đ-ợc bảo đảm t-ơng xứng; ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu nhà ở, đất ở của các đối t-ợng chính sách xã hội, cán bộ, công chức, ng-ời có thu nhập thấp. Tổ chức bộ máy, năng lực đội ngũ cán bộ về quản lý đất đai ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu thực thi nhiệm vụ. Một bộ phận cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi, tham nhũng. Việc thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý các hành vi sai phạm trong quản lý đất đai còn ch-a nghiêm.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý Nhà nước về quyền sử dụng đất ở Việt Nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)