Phát triển thị tr-ờng quyền sử dụng đất phải tạo ra động lực để phát triển nền kinh tế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý Nhà nước về quyền sử dụng đất ở Việt Nam (Trang 97)

c- Các cơ quan có thẩm quyền về chuyên môn.

3.2.2. Phát triển thị tr-ờng quyền sử dụng đất phải tạo ra động lực để phát triển nền kinh tế

để phát triển nền kinh tế

Mục tiêu hàng đầu của phát triển kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta là giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong n-ớc và n-ớc ngoài để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, cải thiện từng b-ớc đời sống nhân dân.

Để thực hiện mục tiêu nêu trên của nền kinh tế thị tr-ờng hiện đại, đòi hỏi phải tạo lập đồng bộ các loại thị tr-ờng, tạo môi tr-ờng và cơ chế thích hợp cho các thị tr-ờng vận động và phát triển gắn với đầu vào và đầu ra của sản xuất là vấn đề có ý nghĩa quyết định. Có thể coi sự phát triển của các thị tr-ờng bộ phận của nền kinh tế thị tr-ờng là "phần mềm" để vận hành "phần cứng" là cơ sở vật chất của nền kinh tế, nếu "phần mềm" hoạt động kém hiệu quả thì các năng lực và ph-ơng tiện của phần cứng sẽ không đ-ợc phát huy đầy đủ.

Phát triển thị tr-ờng BĐS mà hạt nhân chủ yếu là thị tr-ờng QSDĐ cũng không nằm ngoài quy luật chung đó. Phát triển tốt thị tr-ờng QSDĐ sẽ tạo ra đ-ợc động lực để phát triển nền kinh tế. Những thành tựu của nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam trong những năm qua không thể không kể đến sự đóng góp của thị tr-ờng QSDĐ. Sự đóng góp đó đã đ-ợc Hội nghị trung -ơng 7 đúc rút và khẳng định: "Quyền sử dụng đất đã b-ớc đầu trở thành một nguồn vốn để

92

Nhà n-ớc và nhân dân đầu t- phát triển sản xuất kinh doanh. Thị tr-ờng BĐS tuy còn sơ khai, nh-ng đã thu hút đ-ợc một l-ợng vốn khá lớn vào đầu t- xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện về mặt bằng cho các ngành sản xuất, kinh doanh phát triển, cải thiện điều kiện về nhà ở cho nhân dân, nhất là tại các đô thị" .

Những kết quả đạt đ-ợc nêu trên qua sự phát triển của thị tr-ờng BĐS mà chủ yếu là thị tr-ờng QSDĐ là đáng khích lệ. Tuy nhiên, kết quả đó ch-a t-ơng xứng với tiềm năng của đất đai cũng nh- ch-a phản ánh khách quan sự sôi động của thị tr-ờng QSDĐ đã và đang diễn ra. Chính vì vậy, Nghị quyết trung -ơng 7 cũng đã nghiêm túc nhìn nhận những tồn tại và yếu kém của thị tr-ờng QSDĐ thời gian qua và chỉ rõ: "... Tiềm năng đất đai ch-a đ-ợc phát huy tốt, đất đai ch-a đ-ợc chuyển dịch hợp lý, hiệu quả sử dụng còn thấp... Hoạt động của thị tr-ờng BĐS không lành mạnh, tình trạng đầu cơ về đất đai và BĐS gắn liền với đất rất nghiêm trọng, đẩy giá đất lên cao..., tạo ra những đặc quyền, đặc lợi, dẫn đến tiêu cực và tham nhũng của một số cá nhân và tổ chức". Những tồn tại và yếu kém này của thị tr-ờng QSDĐ có rất nhiều nguyên nhân, mà một trong những nguyên nhân cơ bản cần đ-ợc đề cập là sự nhận thức ch-a đúng về tính chất của đất đai là tài sản đặc biệt của quốc gia, là nguồn nội lực quan trọng và nguồn vốn to lớn của đất n-ớc, cũng nh- ch-a coi QSDĐ là hàng hóa đặc biệt để có cơ chế quản lý phù hợp. Chính vì vậy mà định h-ớng xây dựng và hoàn thiện chính sách đất đai nói chung và thị tr-ờng QSDĐ nói riêng cần phải gắn với những quyết sách cụ thể đối với từng loại đất, cho từng đối t-ợng sử dụng để thực sự khơi dậy và phát huy tốt tiềm năng đất đai sẵn có, tạo điều kiện để mọi ng-ời dân là ng-ời chủ đích thực trên chính mảnh đất của mình và hiệu quả từ những mảnh đất của ng-ời dân sử dụng là một nguồn lực quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế. Cũng chính từ yêu cầu đó, quan điểm chỉ đạo tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai mà Nghị quyết trung -ơng 7 đã nhấn mạnh: "Chủ động phát triển vững chắc thị

93

tr-ờng bất động sản (trọng tâm là tại các đô thị) có sự quản lý và điều tiết của Nhà n-ớc, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà

n-ớc giữ vai trò chủ đạo, không tách rời thị tr-ờng quyền sử dụng đất vàcác tài

sản gắn liền với đất, chống đầu cơ đất đai".

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý Nhà nước về quyền sử dụng đất ở Việt Nam (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)