Đối với Nhà trường:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề lái xe ở trường cao đẳng nghề kinh tế công nghệ vicet (Trang 103)

Đảm bảo thực hiện đúng thời gian và nội dung chương trình và sự cân đối giữa lý thuyết và thực hành mà Cục đường bộ Việt Nam ban hành.

Đầu tư xây dựng CSVC thiết bị dạy học hiện đại, đổi mới phương tiện tập lái đúng chủng loại, ĐBCL giảng dạy.

Đầu tư xây dựng CSVC tinh thần cho đội ngũ giáo viên giảng dạy thực hành lái xe ô tô học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và trình độ học vấn.

Bên cạnh, cần tuyển chọn giáo viên có kinh nghiệm, có năng lực sư phạm, tâm huyết nghề nghiệp xây dựng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn.

Tăng thời lượng và thời gian luyện tập thực hành cho HV, tạo điều kiện thuận lợi cho HV được ôn luyện trong sân bãi sát hạch, ĐBCL sát hạch và nâng cao chất lượng tay nghề cho HV. Đồng thời xây dựng chương trình học dịch vụ ngoài giờ cho những người có nhu cầu đối với lái xe ô tô.

Để đáp ứng được yêu cầu CLĐT nghề lái xe, đòi hỏi mỗi giáo viên phải không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo, học hỏi kinh nghiệm về chuyên môn lẫn nghiệp vụ, giáo dục tinh thần trách nhiệm cho giáo viên, chống các biểu hiện tiêu cực.

TÀI LIỆU THAM KHẢOI. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Tạ Thị Kiều An và các tác giả (2004), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, Nxb Thống kê, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Bài giảng quản lý giáo dục, quản lý nhà trường dành cho học viên cao học quản lý giáo dục.

3. Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số lý luận về thực tiễn. Nxb thống kê, Hà Nội.

4. Vũ Quốc Bình (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

5. Ban Bí thư TW Đảng (2004), Chỉ thị 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư TW- Hà Nội về: Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

6. Bộ Lao động thương binh và xã hội - Liên minh châu Âu - ILO (2011), Kỹ năng dạy học tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên và người dạy nghề, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

7. Bộ Giao thông vận tải, Thông tư 06/2012/TT-BGTVT, Quy định trách nhiệm và sử lý vi phạm trong công tác đào tạo, sát hạch cấp GPLX cơ giới đường bộ.

8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận đại cương về quản lí, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội.

9. Nguyễn Tiến Đạt (2004), Các thuật ngữ "Nghề", "Nghề nghiệp", "Chuyên nghiệp" và "Nghề đào tạo" trong giáo dục, Tạp chí Phát triển giáo dục số 4, tháng 4-2004, Hà Nội.

10.Nguyễn Tiến Đạt (2004), Bàn về chất lượng giáo dục, Tạp chí Phát triển giáo dục số 12, tháng 12/2004, Hà Nội.

11.Nguyễn Văn Đệ (chủ biên) và Phạm Minh Hùng (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học Quản lý Giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam.

12.Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13.Nguyễn Minh Đường (2004), Thiết lập mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất, một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, Đặc san 35 năm sự nghiệp dạy nghề, Hà Nội.

14.Nguyễn Công Giáp (2005), Một cách tiếp cận xác định chất lượng giáo dục, Tạp chí Giáo dục số 122, tháng 9-2005, Hà Nội.

15.Hà Sỹ Hồ (1997), Những bài giảng về quản lý trường học, NXB Giáo dục Hà Nội.

16.Bùi Hiền (2001), Từ Điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

17.Phan Minh Hiền (2010), Giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội của đào tạo nghề, Tạp chí KHGD số 39, tháng 12-2008, Hà Nội.

18. Phạm Minh Hùng (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại học Vinh.

19.Đặng Thành Hưng (2010), Bản chất quản lí giáo dục, Tạp chí KHGD số 60, tháng 9-2010, Hà Nội.

20.Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lí Nhà nước về giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

21.Đặng Bá Lãm (2006), Quản lí nhà nước về giáo dục: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn ở nước ta, Tạp chí KHGD số 14, tháng 11-2006, Hà Nội.

22.Nguyễn Lộc (2006), Hiệu quả và chất lượng trong giáo dục, Tạp chí KHGD số 4 tháng 1-2006, Hà Nội.

23.Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lí luận quản lí trong tổ chức giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

24.Lưu Xuân Mới (1998), Hiệu trưởng với công tác kiểm tra nội bộ trường học, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NXB Giáo dục, Hà Nội.

25.Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

26.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật dạy nghề. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27.Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giao thông đường bộ Việt Nam (2008), Nxb Hồng Đức.

28.Thông tư 46/2012/TT-BGTVT, Quy định về đào tạo sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ.

29.Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Hà Nội (2002),

Báo cáo những vấn đề cơ bản để xây dựng và bồi dưỡng giáo viên dạy nghề đến năm 2010, Hà Nội.

30.Nguyễn Đức Trí (2008), Giáo dục nghề nghiệp đáp ứng thị trường lao động, Tạp chí KHGD số 32, tháng 5-2008, Hà Nội.

31.Nguyễn Đức Trí, Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề về quản lí cơ sở dạy nghề, Nxb Khoa học và kỹ thuật.

32.Trung tâm biên soạn từ điển Bách Khoa (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội.

33.Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục Hà Nội.

34.Nguyễn Quang Việt (2010), Quản lí và đánh giá chất lượng đào tạo tại cơ sở dạy nghề, Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí cơ sở dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề, Hà

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề lái xe ở trường cao đẳng nghề kinh tế công nghệ vicet (Trang 103)