0.5 4 Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, 58 28 147 71.4 1 0

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề lái xe ở trường cao đẳng nghề kinh tế công nghệ vicet (Trang 97)

- Cán bộ phòng đào tạo Các trưởng khoa.

610.5 4 Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, 58 28 147 71.4 1 0

trình độ năng lực cho đội ngũ

giáo viên và CBQL 2

5

Đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp quản lý hoạt động dạy và học lái xe

60 29.1 143 69.4 3 1.5

6

Đổi mới và tăng cường công tác quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo lái xe

61 29.6 145 70.

4 0 0.0

7

Quản lí và bảo đảm đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo lái xe

46 22.3 159 77.2 1 0.5

Biểu đồ về tính khả thi của các giải pháp

Theo kết quả điều tra, đánh giá thì cả 7 giải pháp đề xuất quản lý quá trình đào tạo nghề lái xe ở trường CĐN VICET, đa số CBQL, GV và HV đều tán

thành và cho rằng các giải pháp đưa ra đều cần thiết và có tính khả thi cao. Các giải pháp này có tính chất quyết định đối với việc nâng cao CLĐT nghề

tại trường CĐN VICET trong giai đoạn hiện nay và giai đoạn sắp tới, cả 7 giải pháp đề xuất đều được đánh giá là cấp thiết và khả thi cao, đạt trên 55% số phiếu tán thành.

Tiểu kết chương 3

Từ thực tiễn điều tra, qua phân tích thực trạng công tác quản lí đào tạo nghề ở truờng CĐN VICET tỉnh Thanh Hóa, luận văn đã đề xuất một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lí đào tạo nghề lái xe đối với nhà trường.

Các giải pháp được đề xuất trên cơ sở các quan niệm phổ biến hiện nay về quản lí đào tạo nghề phù hợp với tình hình phát triển trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo của tỉnh Thanh Hóa, của ngành GTVT.

Các giải pháp đề xuất đã tập trung khắc phục được những điểm tồn tại và phát huy được những mặt mạnh trong công tác đào tạo và quản lí đào tạo nghề ở truờng CĐN VICET.

Các giải pháp đề xuất có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau, và ở mỗi giải pháp cũng đã đề cập được cơ sở đề ra giải pháp, mục tiêu của giải pháp và cách thức tổ chức thực hiện. Tất cả các giải pháp đều được khảo nghiệm tính cấn thiết và khả thi của chúng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận

Kết quả nghiên cứu đề tài Một số giải pháp quản lý nâng cao CLĐT nghề lái xe ở trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Công nghệ VICET, tác giả rút ra một số kết luận sau:

Công tác đào tạo nghề có vai trò rất quan trọng, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển thì hệ thống đào tạo nghề có nhiệm vụ đào tạo ra nguồn nhân lực có tay nghề kỹ thuật cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Hơn thế nữa, vấn đề nâng cao CLĐT nghề cho người lao động càng trở nên cấp thiết để đáp ứng được đòi hỏi cao của thị trường lao động với tính cạnh tranh gay gắt.

Đào tạo nghề nói chung, đào tạo lái xe nói riêng cung cấp cho xã hội lực lượng lao động có kĩ thuật tay nghề đáp ứng thị trường lao động và đáp ứng cho nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước cũng như nhu cầu sử dụng phương tiện xe ô tô đi lại của người dân là một nhiệm vụ khó khăn và nặng nề, đặc biệt trong hoàn cảnh đất nước còn nhiều khó khăn. Để thực hiện được nhiệm vụ to lớn này cần thay đổi cách nghĩ cách làm trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục, đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề để thật sự QLGD là khâu đột phá nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Chính vì vậy, cần phải có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao hơn nữa CLĐT nghề. Luận văn đã đưa ra được 7 giải pháp để nâng cao CLĐT nghề lái xe, đó là những giải pháp:

- Quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ giáo viên và CBQL.

- Quản lí các nguồn lực, CSVC phục vụ đào tạo. - Quản lí mục tiêu đào tạo

- Quản lí nội dung chươngtrình đào tạo. - Quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo. - Quản lí chất lượng công tác tuyển sinh.

- Đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp quản lý hoạt động dạy và học lái xe.

Luận văn đã trình những điều cơ bản nhất về quản lý, đi sâu về quản lý hoạt động đào tạo nghề nói chung, đào tạo lái xe nói riêng, qua đó khẳng định rằng các trường trung tâm dạy nghề hiện nay cần phát triển theo hướng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội. Các CSDN phải tiến tới cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm, xoá bỏ cung cách quản lý hành chính quan liêu bao cấp, tăng cường tính chủ động, từ đó các cở sở dạy nghề mới nâng cao tinh thần trách nhiệm và năng động để quản lý hoạt động gắn với nhu cầu của TTLĐ, nâng cao được chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề.

2. Kiến nghị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để góp quản lý tốt quá trình đào tạo phần nâng cao CLĐT nghề lái xe ô tôtại trường CĐN VICET, đáp ứng nhu cầu của xã hội, doanh nghiệp cũng như của người học, tác giả xin nêu ra một số kiến nghị sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề lái xe ở trường cao đẳng nghề kinh tế công nghệ vicet (Trang 97)