Thành công

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 96)

6. Kết cấu nội dung luận văn

3.4.1 Thành công

Để có đƣợc NNLCLC có chất lƣợng, đáp ứng đƣợc những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH, tỉnh, Đảng bộ Nam Định đã xác định quá trình phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với quá trình quản lý NNLCLC trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Hiện nay NNL ở tỉnh Nam Định lực lƣợng lao động dồi dào, tính cần cù, sáng tạo là cơ sở để phát triển và quản lý tốt nguồn nhân lực nói chung và NNLCLC nói riêng. Thông qua phân tích thực trạng quản lý NNLCLC tỉnh Nam Định đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể nhƣ sau:

Thứ nhất: Với mỗi nhóm đối tƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao tỉnh đã có những chính sách hỗ trợ kịp thời nhƣ: cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi, môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng cho các doanh nghiệp mở rộng đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh...vì vậy số lƣợng NNLCLC có sự gia tăng đáng kể qua các năm. Đội ngũ doanh nhân tại Nam Định luôn năng động sáng tạo nƣớc đầu đáp ứng đƣợc quá trình CNH, HĐH. Chất lƣợng đội ngũ trí thức khoa học công nghệ có trình độ và đƣợc đào tạo bài bản

do đó hoạt động nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học – công nghệ phục vụ phát triển kinh tế- xã hội ngày càng đƣợc đẩy mạnh. Đội ngũ công nhân trí thức có trình độ khá cao từ 35% - 46% là tốt nghiệp các trƣờng CĐ, ĐH vì vậy họ có khả tiếp cận công nghệ hiện đại nhanh. Bên cạnh đó đội ngũ thợ thủ công mỹ nghệ lành nghề trong lĩnh vực truyền thống cũng có sự gia tăng đáng kể với một làng nghề và sản phẩm nổi tiếng. Còn đội ngũ những ngƣời nông dân trí thức đã dần tiếp cận tốt hơn với các chính sách và nguồn lực của Nhà nƣớc, từng bƣớc đƣa khoa học- công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.

Thứ hai: trong quản lý NNLCLC bƣớc đầu đã có sự phù hợp giữa chuyển dịch cơ cấu NNLCLC và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Cơ cấu trình độ chuyên môn của lao động dịch chuyển theo hƣớng tích cực, tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp- xây dựng và du lịch tăng nhanh và giảm dần tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp. Từ năm 2009 đến nay tỉnh Nam Định đã từng bƣớc xây dựng và phát triển đƣợc đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn và kỹ năng nghệ nghiệp trong các ngành nghề, lĩnh vực công nghiệp hiện đại trong thời kỳ đẩy mạnh NH, HĐH.

Thứ ba: đã xây dựng đƣợc phƣơng thức quản lý NNLCLC trên các mặt kinh tế, giáo dục, hành chính. Phƣơng thức kinh tế trong đó chế độ tiền lƣơng và thu nhập tạo động lực cho ngƣời lao động phấn đấu để đạt đƣợc hiệu quả, chất lƣợng trong công việc. Là một trong những căn cứ để xây dựng và ban hành các chính sách tiền lƣơng, tiền công, bảo đảm hài hoà lợi ích tổ chức, doanh nghiệp với ngƣời lao động..

Thứ tƣ là công tác quy hoạch NNLCLC những năm gần đây đã đƣợc tỉnh Nam Định tiến hành trong quy hoạch nguồn nhân lực của tỉnh. Quy hoạch NNLCLC đã đƣợc định hƣớng theo các chức danh, trình độ, coi trọng cả về số lƣợng, chất lƣợng, đồng thời đảm bảo tính kế thừa và đảm bảo nguyên tắc tăng cƣờng cán bộ có chuyên môn, năng lực, khả năng sáng tạo.

Những kết quả bƣớc đầu cho thấy các chính sách đã phần nào phát huy đƣợc hiệu quả trong quá trình quản lý NNLCLC. Lực lƣợng NNLCLC đã phần nào đảm

nhiệm tốt các công việc ở các vị trí công tác. Để phát triển NNL chất lƣợng cao phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh Nam Định cần phát huy hơn nữa những lợi thế của NNLCLC tại tỉnh trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)