Phương thức quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 47)

6. Kết cấu nội dung luận văn

1.3.3.2.Phương thức quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ

mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Phương thức kinh tế

Chủ thể quản lý tác động đến đối tƣợng quản lý thông qua công cụ tiền lƣơng, tiền thƣởng, phúc lợi… Tiền lƣơng là một công cụ đãi ngộ tài chính quan trọng nhất, là số tiền ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động tƣơng ứng với số lƣợng và chất lƣợng lao động mà họ đã hao phí trong quá trình thực hiện những công việc đƣợc giao. Trả lƣơng cho nhân viên phải căn cứ vào năng lực và sự cố gắng, đóng góp của nhân viên đối với hoạt động phát triển của doanh nghiệp có hƣớng tới tăng hiệu suất lao động. Làm tốt công tác tổ chức tiền lƣơng trong doanh nghiệp sẽ tạo nên bầu không khí tin tƣởng lẫn nhau, thúc đẩy tất cả mọi ngƣời mang hết tài năng, nhiệt tình phấn đấu vì lợi ích chung của cả doanh nghiệp và từng cá nhân ngƣời lao động.

Bên cạnh đó ngƣời lao động còn đƣợc nhận tiền thƣởng cùng với tiền lƣơng tạo nên khoản thu nhập bằng tiền chủ yếu của ngƣời lao động. Tiền thƣởng là một công cụ khuyến khích vật chất hiệu quả đối với ngƣời lao động, nhất là những lao động chất lƣợng cao phát huy tiềm ẩn về năng lực làm việc của họ.

Tổng thu nhập ngƣời lao động còn đƣợc nhận là phúc lợi đƣợc cung cấp cho ngƣời lao động để họ có thêm điều kiện nâng cao chất lƣợng cuộc sống và sinh hoạt

của gia đình. Phúc lợi có hai phần chính đó là phúc lợi theo quy định và phúc lợi do doanh nghiệp tự nguyện áp dụng. Phúc lợi đƣợc hƣởng bao gồm tiền hƣu trí, quà hay tiền nhân dịp các ngày lễ, tết, đi nghỉ, điều dƣỡng, các dịch vụ khác nhau, các ngày nghỉ đƣợc trả lƣơng (nghỉ phép , nghỉ tết, lễ, nghỉ đau ốm...), bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế... quy định này đƣợc thể chế hóa trong Bộ luật Lao động (có hiệu lực từ 01/01/2013). Phƣơng pháp kinh tế là biện pháp cơ bản, là động lực thúc đẩy mọi hoạt động quản lý.

Phương thức giáo dục, thuyết phục

Giáo dục, thuyết phục là tổng thể các hoạt động giúp ngƣời lao động làm việc có hiệu quả hơn trong nhiệm vụ và chức năng của mình tức là đƣợc nâng cao tay nghề, ngƣời lao động qua giáo dục, đào tạo sẽ có đƣợc những kiến thức, kỹ năng cần thiết, từ đó sẽ phát huy đƣợc năng lực của mình. Giáo dục, thuyết phục có một vai trò rất quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực, qua việc đào tạo sẽ làm giảm đƣợc thời gian làm quen với công việc từ đó tiết kiệm đƣợc chi phí cho tổ chức, doanh nghiệp. Thực hiện tốt công tác giáo dục, thuyết phục giúp cho quản lý đạt đƣợc các mục tiêu tiêu về điều kiện làm việc, tận dụng đƣợc các khả năng của ngƣời lao động, góp phần tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả công việc và thực hiện đƣợc mục tiêu quản lý.

Phương pháp hành chính

Phƣơng pháp hành chính là cách thức tác động trực tiếp của các chủ thể hành chính tới các cá nhân, tổ chức thuộc đối tƣợng quản lý bằng các mệnh lệnh, các quyết định hành chính mang tính bắt buộc. Phƣơng pháp này dựa trên mối quan hệ quyền lực phục tùng – từ mối quan hệ quyền hành trong tổ chức. Nó đòi hỏi chủ thể quản lý phải có quyết định rõ ràng, dứt khoát, dễ hiểu, có địa chỉ ngƣời thực hiện. Đặc điểm của phƣơng pháp này là tính bắt buộc và tính quyền lực. Tính bắt buộc: đòi hỏi các đối tƣợng quản lý chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định, các chỉ thị của chủ thể quản lý, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật kịp thời và thích đáng. Tính quyền lực: đòi hỏi cấp trên chỉ đƣa ra các tác động hành chính, luật pháp đúng quyền hạn và trách nhiệm của mình.

Phƣơng pháp hành chính trong quản lý có vai trò rất to lớn, nó xác lập trật tự kỷ cƣơng làm việc, là khâu nối các phƣơng pháp quản lý khác thành một hệ thống và giải quyết các vấn đề đặt ra trong quản lý rất nhanh chóng. Không có phƣơng pháp hành chính thì không thể quản lý hệ thống có hiệu lực. Trong các phƣơng pháp này, thì phƣơng pháp giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức đƣợc đặt lên hàng đầu, phải làm thƣờng xuyên, liên tục và nghiêm túc. Biện pháp tổ chức là hết sức quan trọng, có tính khẩn cấp. Phƣơng pháp hành chính là rất cần thiết và khẩn trƣơng, nhƣng phải đƣợc sử dụng một cách đúng đắn.

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 47)