6. Kết cấu nội dung luận văn
3.2.3 Cơ cấu lao động tại Nam Định trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạ
Bảng 3.3: Cơ cấu nguồn nhân lực có trình độ Cao đẳng, Đại học trở lên đang
làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân của Nam Định
TT Nhóm ngành Tổng số % so với
tổng số
1 Nông- Lâm nghiệp- Thủy sản 3.126 10,61
2 Sản xuất, phân phối, khí đốt 151 0,51
3 Công nghiệp chế biến 1.464 4,97
4 Xây dựng 585 2,0
5 Thƣơng nghiệp, sửa chữa xe có động cơ 1.300 4,41 6 Vận tải kho bãi, thông tin liên lạc 531 1,8
7 Tài chính, tín dụng 1.464 4,97
8 Hoạt động liên quan kinh doanh, tài sản, dịch vụ tƣ vấn 455 1,55 9 Quản lý nghiên cứu an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội
bắt buộc
5.245 17,81
10 Giáo dục, đào tạo 10.642 36,07
11 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 2870 9,75
12 Hoạt động văn hóa thể thao 151 0,51
13 Hoạt động Đảng, đoàn thể hiệp hội 1.334 4,35 14 Hoạt động phục vụ cá nhân, cộng đồng 151 0,51
(Nguồn: Cục thống kê Nam Định năm, 2013)
Qua bảng 3.3 cho thấy, ngành nghề đào tạo của đội ngũ có trình độ, từ cao đẳng, đại học trở lên của tỉnh Nam Định rất đa dạng từ lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học xã hội nhân văn, pháp luật, kỹ thuật, kinh tế giáo dục, y tế, dịch vụ... Tuy nhiên có sự chênh lệch nhau rất lớn về cơ cấu chia theo nhóm ngành đào tạo. Số ngƣời có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chủ yếu tập trung ở nhóm ngành khoa học giáo dục (36,07%), tiếp đến là nhóm ngành quản lý nghiên cứu, an ninh quốc phòng (17,80%), nhóm ngành nông, lâm, thủy sản (10,61) nhóm ngành y tế (9,69%)... Còn các lĩnh vực trọng điểm nhƣ nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại,
dịch vụ còn đang rất thiếu cả về số lƣợng và chất lƣợng, đặc biệt là ở lĩnh vực nông nghiệp (bởi tách riêng khỏi nhóm ngành nông, lâm, thủy sản thì ngành nông nghiệp cũng rất ít cán bộ có trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT) từ cao đẳng trở lên, công nghiệp chế biến và vật liệu xây dựng. Thực trạng này đòi hỏi tỉnh Nam Định phải có giải pháp để phân bổ nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn tƣơng ứng giữa các ngành, nghề và với yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Hiện nay, nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao (những ngƣời có trình độ từ cao đẳng trở lên) của Nam Định, đại bộ phận là ở trình độ cao đẳng và đại học (90,13%) và gồm 2/3 trong số này đang ở tuổi đời trên 40, số có trình độ trên đại học chiếm tỷ lệ rất ít, đặc biệt là tiến sĩ. Cứ 1000 ngƣời có trình độ cao đẳng và đại học thì có một tiến sĩ và những ngƣời này khoảng 10 năm sau là đã đến tuổi về hƣu.
Bảng 3.4: Cơ cấu tuổi và trình độ của nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao
Chia theo trình độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tuổi bình quân
Tiến sĩ 47 0,1 51,5
Thạc sĩ 340 0,76 44,4
Đại học 21.838 49,43 42,7 Cao đẳng 21.949 49,71 38,8
Tổng 44.174 100 40,5
(Nguồn: Cục thống kê Nam Định năm, 2013)
Số liệu ở bảng 3.4 cho thấy, trong tổng số ngƣời có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao của toàn tỉnh: tiến sĩ là 47 ngƣời chiếm 0,10%, Thạc sĩ là 340 ngƣời chiếm 49,43%, cao đẳng có 21.949 ngƣời chiếm 49,71%. Số ngƣời có trình độ CMKT cao của Nam Định hầu hết đang ở tuổi đời bình quân là 40,5. Cao đẳng tuổi đời bình quân là 38,8, Đại học là 42,7, Thạc sĩ là 44,4, còn Tiến sĩ là 51,5. Do đó, lực lƣợng lao động có trình độ CMKT cao của Nam Định đang già hóa. Nếu không có những chính sách và biện pháp hữu hiệu trong lĩnh vực đào tạo lực lƣợng lao động, nhất là lực
lƣợng lao động trẻ có năng lực thay thế cho lớp cán bộ có trình độ cao đã lớn tuổi, thì nguy cơ hẫng hụt đội ngũ cán bộ khoa học sẽ kéo dài và ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng kinh tế - xã hội.
Việc tăng cƣờng đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ CMKT cao, thay thế cho lớp cán bộ đã nhiều tuổi là cần thiết, nhƣng việc cần thiết hơn là phải tạo ra đội ngũ lao động có trình độ CMKT cao thật sự có chất lƣợng, để có khả năng thích ứng đối với công việc