Quảng cáo, xúc tiến bán hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần chế tạo điện cơ (Trang 100)

Quảng cáo và xúc tiến bán hàng là những hoạt động tất yếu để cho doanh nghiệp tồn tại và mở rộng sản xuất kinh doanh. Quảng cáo sẽ giúp cho khách hàng biết đến công ty và những sản phẩm của công ty. Trong thời gian qua, hoạt động này của công ty chƣa đƣợc chú trọng đúng mức đến hoạt động này. Để hoạt động quảng cáo và xúc tiến thực sự đem lại hiệu quả công ty cần tiến hành các biện pháp:

Dựa trên nghiên cứu thị trƣờng công ty xác định nội dung của quảng cáo. Nội dung phải đảm bảo đƣợc chất lƣợng thông tin và tính hợp lý, chân thực. Quảng cáo thƣờng xuyên trên đài, ti vi, các tạp chí công nghiệp.

Định kỳ hàng năm nên tổ chức các hội nghị khách hàng để lắng nghe ý kiến của khách hàng khi sử dụng sản phẩm của công ty.

88

Tích cực tham gia các hội chợ, triển lãm trong nƣớc và nƣớc ngoài. Hội chợ triển lãm có tác động mạnh tới việc thực hiện trực tiếp các cuộc tiếp xúc, mua bán, xác định nhà cung cấp và tìm kiếm đối tác, điều tra tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng. Tuy nhiên công việc này đòi hỏi kinh phí khá cao.

Hoàn thiện website về công ty để giới thiệu sản phẩm, giới thiệu công ty với đông đảo khách hàng, giúp khách hàng có thể trực tiếp tìm hiểu thông tin và có thể mua hàng trực tiếp.

Tăng thêm ngân sách phục vụ cho các hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng

4.2.5. Nâng cao chất lượng sản phẩm, coi chất lượng sản phẩm là yếu tố hàng đầu.

Chất lƣợng sản phẩm có ảnh hƣởng rất lớn đến thị trƣờng tiêu thụ của công ty. Chất lƣợng sản phẩm là yếu tố quan trọng khi khách hàng quyết định mua sản phẩm. Chất lƣợng sản phẩm của công ty đã khẳng định đƣợc vị trí trên thị trƣờng. Tuy vậy công ty cần có những biện pháp để ngày càng nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm doanh nghiệp mới có thể hy vọng tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng.

Tăng cƣờng công tác kiểm tra chất lƣợng sản phẩm ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Chính sách chất lƣợng và mục tiêu chất lƣợng phải đƣợc áp dụng xuyên suốt trong quá trình sản xuất.Chính sách chất lƣợng đƣợc giám đốc ban hành và phổ biến đến toàn thể cán bộ, nhân viên trong công ty. Trƣởng các đơn vị có nhiệm vụ truyền đạt cho nhân viên thấu hiểu, tổ chức và thực hiện việc duy trì chính sách chất lƣợng trong mọi hoạt động của đơn vị mình.

Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm ISO 9001:2000 bằng cách:

Xác định nhu cầu cao nhất của khách hàng trên cơ sở đó thiết lập chính sách chất lƣợng và các mục tiêu chất lƣợng.

Xác định các quá trình cần thiết liên quan đến hệ thống chất lƣợng để phân công các bộ phận thực hiện có hiệu quả các quá trình trong hệ thống.

89

Xác định và cung cấp đầy đủ nguồn lực cần thiết nhằm đạt đƣợc các mục tiêu chất lƣợng.

Xem xét đánh giá kết quả thực hiện dựa trên các số liệu thu thập và phân tích để đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao tình hiệu lực để cải tiến hệ thống.

Không những kiểm tra chất lƣợng sản phẩm khi nhập kho còn phải kiểm tra kĩ nguồn nguyên liệu đầu vào vì chất lƣợng vật tƣ ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng sản phẩm sản xuất ra. Trƣớc khi nhập kho vật tƣ cần kiểm tra chất lƣợng, quy cách mẫu mã theo đúng yêu cầu mới đƣợc nhập kho. Sản phẩm khi nhập kho nếu bị phát hiện là sản phẩm kém chất lƣợng thì phải loại ngay. Khi sản phẩm xuất kho đi tiêu thụ nếu bị khách hàng gửi trả lại thì cần phải điều tra rõ nguyên nhân để tìm cách khắc phục kịp thời. Tăng cƣờng số lƣợng nhân viên phụ trách bộ phận kiểm tra chất lƣợng.

Thực hiện các hợp đồng chuyển giao công nghệ với các chuyên gia, tổ chức quản lý và sử dụng máy móc thiết bị và có kế hoạch dự trữ vật tƣ phụ tùng để chủ động duy tu bảo dƣỡng sữa chữa xen kẽ và hợp lý, tránh thời gian ngừng máy nhiều.

Tăng cƣờng nghiên cứu, đầu tƣ cải tiến dây chuyền công nghệ tiên tiến. Nên nhập ngoại một số công nghệ sản xuất hiện đại phục vụ sản xuất các loại động cơ có công suất lớn.

Đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học, phát huy các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, các công trình nghiên cứu khoa học nhất là các công trình về động cơ cỡ lớn.

4.2.6. Giải pháp hỗ trợ cho công tác tiêu thụ sản phẩm ra các nước trong khu vực và thế giới.

Với sự hội nhập kinh tế nhanh chóng nhƣ hiện nay, thị trƣờng của một doanh nghiệp không chỉ bó hẹp trong phạm vi nghiên cứu của một quốc gia. Công ty đang từng bƣớc xâm nhập vào thị trƣờng các nƣớc lân cận Việt Nam thông qua đấu thầu các dự án. Để có thể thâm nhập vào thị trƣờng quốc tế đầy cạnh tranh công ty cần làm tốt công tác nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngoài để tránh đƣợc rủi ro khi đầu tƣ. Đối với một số thị trƣờng đòi hỏi công nghệ cao, công ty cần đầu tƣ dây chuyền công nghệ hiện đại để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, độ phức tạp của công nghệ đáp ứng đòi hỏi của thị trƣờng nƣớc ngoài.

90

4.3. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc

Để định hƣớng phát triển ngành chế tạo máy điện Việt Nam, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 186/QĐ-TTg. Cụ thể là xây dựng ngành sản xuất máy điện hiện đại, đến năm 2020 đạt trình độ tiên tiến trong khu vực về công nghiệp máy điện và vật liệu điện; đầu tƣ mới, đầu tƣ chiều sâu thiết bị điện với công nghệ tiên tiến để nhanh chóng nâng cao năng lực chế tạo các loại máy điện, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, đáp ứng phần lớn nhu cầu trong nƣớc, thay thế các thiết bị nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm ra thị trƣờng khu vực và thế giới. Trƣớc mắt cần đầu tƣ chiều sâu và mở rộng sản xuất của các cơ sở hiện có để có thể sản xuất đƣợc các loại biến áp lớn đến 125 MVA, điện áp 220 kV, các thiết bị phân phối, truyền dẫn cho ngành điện lực, thiết bị áp lực và các thiết bị điện khác cho ngành công nghiệp và dân dụng.

Vì vậy để khuyến khích các doanh nghiệp trong ngành sản xuất, kinh doanh các sản phẩm điện phát triển, Nhà nƣớc cần có những chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp, cụ thể:

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi và ổn định cho sản xuất kinh doanh trong nƣớc.

- Nhà nƣớc cần hỗ trợ hơn nữa về định hƣớng và ban hành các văn bản pháp luật bảo hộ một số ngành công nghiệp trong nƣớc. Trong tình hình hiện nay ngành cơ khí nói chung và ngành sản xuất động cơ máy điện đang gặp nhiều khó khăn về vốn đầu tƣ cho đổi mới máy móc thiết bị công nghệ, hầu hết các nhà máy ở nƣớc ta hiện nay đều sản xuất trên dây chuyền công nghệ lạc hậu, có nhiều máy móc đã khấu hao hơn 75%. Do máy móc thiết bị lạc hậu nên sản phẩm kém sức cạnh tranh trên thị trƣờng, sản phẩm của các công ty đôi khi gặp khó khăn trong tiêu thụ. Vì vậy Nhà nƣớc cần định hƣớng và hỗ trợ cho ngành cơ khí và chế tạo máy điện có điều kiện đầu tƣ máy móc thiết bị, chú trọng tổ chức đánh giá, tƣ vấn đầu tƣ đổi mới công nghệ. Cụ thể nhƣ :

Tổ chức các hoạt động tƣ vấn đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp cơ khí, máy điện.

91

- Hoàn thiện chính sách thƣơng mại, đặc biệt là chính sách xuất nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất các sản phẩm thiết bị điện, động cơ điện để tạo điều kiện cung cấp nguyên vật liệu nhanh chóng và giá cả hợp lý cho các doanh nghiệp sản xuất.

- Kiến nghị ngân hàng nhà nƣớc tạo điều kiện, ƣu tiên cho các doanh nghiệp vay vốn: Ngân hàng Nhà nƣớc cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh máy điện đƣợc vay vốn bằng đồng ngoại tệ để nhập khẩu nguồn vật tƣ, nguyên liệu vì vẫn còn nhiều nguyên liệu, phụ tùng mà các doanh nghiệp Việt Nam phải nhập từ nƣớc ngoài về kịp thời phục vụ sản xuất. Đặc điểm của ngành cơ khí, chế tạo máy điện là khấu máy móc lớn và trong thời gian khá dài, chu kỳ kinh doanh thƣờng kéo dài, việc thu hồi vốn trong ngắn hạn là khó khăn. Do vậy Nhà nƣớc và Ngân hàng nhà nƣớc cần có chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn dài hạn, lãi suất ƣu đãi, giảm bớt thủ tục hành chính phức tạp trong huy động vốn, hạ thấp lãi suất.

92

KẾT LUẬN

Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp không còn là vấn đề mới mẻ đối với đề tài nghiên cứu về hoạt động tiêu thụ và thị trƣờng tiêu thụ, hơn nữa nó lại luôn là vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Qua thời gian nghiên cứu và khảo sát thực tế tại Công ty cổ phần chế tạo điện cơ, luận văn :

“ Giải pháp tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần chế tạo điện cơ” đã đạt đƣợc những thành công nhƣ sau:

Thứ nhất, luận văn đã khái quát đƣợc một cách toàn diện những vấn đề lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm, các quan điểm về tiêu thụ sản phẩm, nội dung cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp.

Thứ hai, từ những cơ sở lý luận trên, luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Luận văn đã sử dụng phƣơng pháp điều tra sơ cấp và thứ cấp trong nghiên cứu để có những đánh giá thực tế khách quan và chi tiết về vấn đề nghiên cứu. Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến vấn đề nghiên cứu để làm cơ sở đánh giá sâu hơn về thực trạng và đƣa ra các giải pháp cho vấn đề nghiên cứu.

Thứ ba, từ những phân tích thực trạng trên, luận văn đã đánh giá đƣợc những thành công, những hạn chế và tìm ra nguyên nhân sâu xa của nó. Từ đó, luận văn đề xuất các giải pháp chính nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần chế tạo điện cơ và các kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc.

Tuy thời gian và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế song tôi hy vọng rằng sự đóng góp bé nhỏ này phần nào sẽ giúp cho công ty đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm trong những năm sắp tới. Mong rằng trong thời gian không xa nữa tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần chế tạo điện cơ sẽ ngày càng hoàn thiện và gặt hái đƣợc những thành công rực rỡ.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của PGS.TS Trần Văn Bình, xin cảm ơn các thầy cô giáo trong trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty cổ phần chế tạo điện cơ đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi hoàn thành cuốn luận văn này.

93

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Công ty CP chế tạo điện cơ, 2012. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Hà Nội.

2. Công ty CP chế tạo điện cơ, 2013. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Hà Nội.

3. Công ty CP chế tạo điện cơ, 2014. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Hà Nội.

4. Đặng Đình Đào, 2001. Giáo trình quản trị tiêu thụ. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

5. Trần Minh Đạo, 2002. Giáo trình Marketing căn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản giáo dục.

6. Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền, 2011. Giáo trình quản trị kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

7. Nguyễn Xuân Quang, 2007. Giáo trình Marketing thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

8. Michael.E.Porter, 2009. Lợi thế cạnh tranh. Hà Nội: Nhà xuất bản trẻ Hà Nội.

9. Philip Kotler, 2007. Marketing căn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

10.Philip Kotler, 2010. Quản trịMarketing. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê. 11.Đặng Nguyên Anh, 2014. Suy thoái kinh tế và những thách thức đối với giải

quyết việc làm thanh niên hiện nay. Hà Nội. Nhà xuất bản khoa học xã hội. 12.Nguyễn Xuân Thắng, 2014. Kinh tế thế giới và Việt Nam 2013-2014 vượt

qua trở ngại để phục hồi tăng trưởng. Hà Nội. Nhà xuất bản khoa học xã hội. 13. Minh Ninh, 2014. Nghiên cứu thị trƣờng thiết bị điện công nghiệp. Tạp chí

94

14. Minh Ninh, 2014. Tổng quan thị trƣờng tiêu thụ thiết bị điện công nghiệp Việt Nam. Tạp chí thiết bị điện công nghiệp, số 4 ngày 01/10/2014.

15.Trần Xuân Kiên, 2003. Các giải pháp phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam thế kỷ XXI. Hà Nội: Nhà xuất bản thanh niên.

16.Hồ Tuấn, 2009. Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng công nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (nghiên cứu điển hình ngành dệt may).Luận án tiến sĩ. Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân.

17.Nguyễn Minh Tuấn, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản ĐH Quốc gia TP. HCM.

18.Trần Văn Tùng, 2004. Cạnh tranh kinh tế: Lợi thế cạnh tranh quốc gia và chiến lược cạnh tranh của Công ty. Hà Nội: Nhà xuất bản thế giới.

PHỤ LỤC

1. PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM

(Dành cho cán bộ nhân viên các chi nhánh Công ty CP chế tạo điện cơ)

Hệ thống câu hỏi này đƣợc thiết kế nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế với đề tài“ Giải pháp tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần chế tạo điện cơ”. Rất mong anh/chị vui lòng dành chút ít thời gian để trả lời các câu hỏi sau đây giúp tôi có thể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Các thông tin mà anh (chị) cung cấp trong phiếu điều tra này sẽ đƣợc sử dụng duy nhất vào mục đích nghiên cứu của đề tài mà không phục vụ cho bất cứ một mục đích nào khác.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh (chị)!

I. Thông tin chung

Họ và tên:….……… Giới tính: …….……….. … Tên chức danh (Vị trí):…………. …………Phòng/ban:……… Chi nhánh:……… Thời gian làm việc tại công ty tính đến nay: …………..

II. Bảng câu hỏi

Câu 1: Theo anh/chị, thị phần sản phẩm của công ty trên thị trƣờng hiện nay là:

 Dƣới 10%  Từ 10% đến 20%

 Từ 20% đến 30%  Trên 30%

Câu 2: Theo anh/chị, nhóm sản phẩm nào có doanh thu tiêu thụ cao nhất trên thị trƣờng

 Động cơ điện  Máy biến áp  Tủ điện

Câu 3: Xin anh/chị cho biết mức độ cần thiết trong việc nâng cao chất lƣợng của nhóm sản phẩm trong giai đoạn hiện nay

STT Nhóm sản phẩm

Mức độ quan trọng(5: rất cần thiết, 1 không cần thiết)

1 Động cơ điện 1 2 3 4 5

2 Máy phát điện 1 2 3 4 5

3 Máy biến áp 1 2 3 4 5

Câu 4: Theo anh/chị yếu tố nào quyết định việc khách hàng lựa chọn kinh doanh các nhãn hiệu sản phẩm của công ty  Thƣơng hiệu  Chất lƣợng  Nhiều mặt hàng  Kiểu dáng  Giá sản phẩm  Ý kiến khác: ……

Câu 5: Xin anh/chị cho biết mức độ cần thiết trong việc phát triển sản phẩm mới của các nhóm sản phẩm trong giai đoạn hiện nay STT Nhóm sản phẩm Mức độ quan trọng (5: rất cần thiết, 1 không cần thiết) 1 Động cơ điện 1 2 3 4 5

2 Máy biến áp 1 2 3 4 5

3 Tủ điện 1 2 3 4 5

Câu 6: Theo anh/chị, mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố sau trong việc quyết định lựa chọn nhãn hiệu sản phẩm kinh doanh của khách hàng. STT Tiêu chí đánh giá Mức độ quan trọng (5: rất quan trọng, 1 không quan trọng) 1 Thƣơng hiệu 1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu Giải pháp tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần chế tạo điện cơ (Trang 100)