Thực trạng tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần chế tạo điện cơ (Trang 63)

Sản phẩm là tất cả những cái gì có thể thoả mãn nhu cầu hay mong muốn và đƣợc chào bán trên thị trƣờng với mục đích thu hút sự chú ý, sử dụng hay tiêu dùng, mua của khách hàng.

51

Sản phẩm của doanh nghiệp chỉ đƣợc chấp nhận khi nó thoả mãn nhu cầu nào đó của khách hàng. Đối với mỗi doanh nghiệp lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu mà lợi nhuận chỉ có đƣợc sau khi tiêu thụ sản phẩm. Trong kinh doanh hiếm có công ty nào chỉ có một sản phẩm duy nhất vì nếu chỉ có một sản phẩm duy nhất sẽ khó tránh khỏi rủi ro và không đảm bảo mục tiêu an toàn trong sản xuất kinh doanh. Vì thế cần phải đa dạng hoá sản phẩm. Nhờ bán sản phẩm doanh nghiệp sẽ thu đƣợc giá trị.

Hiểu đƣợc vấn đề đó công ty cổ phần chế tạo điện cơ cũng đã lựa chọn cho mình những chủng loại sản phẩm thích hợp để sản xuất và tiêu thụ. Công ty cổ phần chế tạo điện cơ là một công ty chuyên sản xuất, kinh doanh các thiết bị máy móc kỹ thuật điện dùng trong công nghiệp, các dự án xây dựng và trong sinh hoạt dân cƣ. Sản phẩm của công ty bao gồm nhiều chủng loại đa dạng khác nhau nhƣ các loại động cơ về điện, máy phát điện cao áp, hạ áp và các thiết bị khác .

Hiện nay có rất nhiều công trình xây dựng, có nhiều dự án kinh tế lớn và nhu cầu của ngƣời dân về các sản phẩm điện ngày cao theo xu thế của thời đại. Khi kinh tế thị trƣờng càng phát triển thì nhu cầu về các sản phẩm điện cũng ngày càng tăng cao. Đòi hỏi các công ty sản xuất về các sản phẩm thiết bị điện cũng phải không ngừng hoàn thiện hơn để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.

3.2.1.1. Phân tích theo chiều rộng

Bảng 3.3a.Các mặt hàng của Công ty CP chế tạo điện cơ đang sản xuất và kinh doanh ( Đơn vị : Chiếc ) T T Sản phẩm Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) 1 Động cơ điện 46.000 52.800 61.200 6.800 14,78 8.400 15,91 2 Máy biến áp 750 828 1012 78 10,40 184 22,22 3 Tủ điện 248 356 523 108 43,55 167 46,91 (Nguồn: Phòng kế toán – Công ty CP chế tạo điện cơ)

52

Bảng 3.3b.Doanh thu tiêu thụ các mặt hàng của Công ty CP chế tạo điện cơ đang sản xuất và kinh doanh

( Đơn vị : Triệu đồng )

TT Sản phẩm

Năm Năm Năm

2013/2012 2014/2013 2012 2013 2014 Doanh thu Doanh thu

Doanh Tuyệt Tƣơng Tuyệt Tƣơng đối(%) thu đối đối(%) đối

1 Động cơ điện 86.738 103.814 118.898 17.076 19,69 15.084 14,53 2 Máy biến áp 71.140 80.362 85.730 9.222 12,96 5.368 6,68 3 Tủ điện 66.950 72.494 79.546 5.544 8,28 7.052 9,73

(Nguồn: Phòng kế toán – Công ty CP chế tạo điện cơ)

Biểu đồ 3.2. Doanh thu tiêu thụ các loại sản phẩm của Công ty

(Nguồn: Phòng kế toán – Công ty CP chế tạo điện cơ)

Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy, cả 3 nhóm sản phẩm chính của công ty thì đều đƣợc sản xuất tiêu thụ tăng lên qua các năm. Cụ thể là nhóm sản phẩm động cơ điện các loại thì có gia tăng đáng kể. Từ 86.738 chiếc năm 2012 tăng lên 103.814 chiếc năm 2014, trong hai năm đã tăng thêm 15.200 chiếc đạt tốc độ tăng trƣởng

53

33,04%. Nguyên nhân là do sản phẩm này có chất lƣợng tốt, đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc do đó thu hút đƣợc sự chú ý của ngƣời tiêu dùng.

Nhóm sản phẩm máy biến áp cũng tăng đều qua các năm, trong 3 năm đạt tốc độ tăng trƣởng 19,64%. Nhóm sản phẩm tủ điện đã có tốc độ tăng trƣởng từ 8,28% trong năm 2013 lên 9,73% trong năm 2014.

Về tốc độ gia tăng doanh thu thì nhìn biểu đồ 3.1. có thể thấy là nhóm sản phẩm động cơ điện có tốc độ gia tăng cao nhất trong ba nhóm sản phẩm. Mặt khác, động cơ điện là mặt hàng có bán đƣợc nhiều nhất so với máy biến áp và tủ điện nên doanh thu mang lại từ bán động cơ điện luôn lớn nhất trong 3 năm. Cụ thể năm 2012 nhóm sản phẩm động cơ điện có doanh thu là 86.738 tỷ đồng thì năm 2013 doanh thu là 103.814 tăng thêm 17.076 tỷ đồng và có tỷ lệ tăng khá cao tƣơng ứng 19.69%. Nhƣng sang năm 2014 nhóm sản phẩm động cơ điện chỉ tăng doanh thu thêm 15.084 tỷ đồng so với năm 2013 tƣơng ứng tỷ lệ 14,53%. Tuy doanh thu của mặt hàng động cơ điện tốc độ tăng trƣởng chậm đi chút ít nhƣng vẫn chủ đạo trong tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty. Đây là một mặt hàng chủ đạo có thế mạnh rất lớn trên thị trƣờng trong nƣớc của công ty.

3.2.1.2. Phân tích theo chiều dọc

Bảng 3.3c.Tốc độ phát triển mặt hàng của Công ty

CP chế tạo điện cơ (2012-2014)

TT Sản phẩm Năm 2012 (Chiếc) Tỷ lệ (%) Năm 2013 (Chiếc) Tỷ lệ (%) Năm 2014 (Chiếc) Tỷ lệ (%) 1 Động cơ điện 46.000 97,88 52.800 97,81 61.200 97,55 2 Máy biến áp 750 1,60 828 1,53 1012 1,61 3 Tủ điện 248 0,53 356 0,66 523 0,83 Tổng 46.998 100 53.894 100 62.735 100

54

Bảng 3.3d.Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu tiêu thụ các mặt hàng của Công ty CP

chế tạo điện cơ(2012-2014)

TT Sản phẩm Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Doanh thu (Tr. Đồng) Tỷ lệ (%) Doanh thu (Tr. Đồng) Tỷ lệ (%) Doanh thu (Tr. Đồng) Tỷ lệ (%) 1 Động cơ điện 86.738 38,58 103.814 40,45 118.898 41,84 2 Máy biến áp 71.140 31,64 80.362 31,31 85.730 30,17 3 Tủ điện 66.950 29,78 72.494 28,24 79.546 27,99 Tổng 224.828 100 256.670 100 284.174 100

(Nguồn: Phòng kế toán – Công ty CP chế tạo điện cơ)

Biểu đồ 3.3. Cơ cấu doanh thu tiêu thụ các loại sản phẩm của Công ty năm 2014

55

Qua biểu đồ 3.2 và bảng 3.3c, bảng 3.3d thì thấy rõ ràng động cơ điện là loại sản phẩm có khối lƣợng tiêu thụ lớn nhất qua các năm. Cụ thể, năm 2014 thì chiếm 97,55% trong tổng số khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ. Doanh thu đạt tốc độ tăng trƣởng đều qua các năm, tỷ lệ tăng trƣởng về doanh thu chậm hơn so với tốc độ tăng trƣởng của động cơ điện. Rõ ràng, công ty có giảm giá bán, có chiết khấu thanh toán cho khách hàng các sản phẩm động cơ điện để tăng doanh số bán và nâng cao khả năng cạnh tranh. Tình hình tiêu thụ máy biến áp tƣờng đối ổn định qua các năm, sự chênh lệch số lƣợng bán ra máy biến áp qua 3 năm là con số nhỏ, giá bán các loại máy biến áp tƣơng đối ổn định khiến cho doanh thu qua 3 năm cũng không biến đổi lớn. Riêng với mặt hàng tủ điện thì khối lƣợng bán ra năm 2014 là 0,83% nhƣng lại mang về gần 28% doanh thu trong tổng số doanh thu bán ra. Qua đây, động cơ điện là mặt hàng chủ lực cho doanh nghiệp và tủ điện là mặt hàng tiềm năng của doanh nghiệp trong thời gian tới.

Nhìn chung, doanh thu tiêu thụ của công ty ngày càng tăng, phát triển theo chiều hƣớng đi lên. Các sản phẩm của công ty đang cố gắng hƣớng tới xu hƣớng cung cấp các thiết bị điện tiết kiệm năng lƣợng để giúp công ty có thể cạnh tranh với các đối thủ khác trong ngành điện công nghiệp. Đây là thành công của công ty cổ phần chế tạo điện cơ. Tuy nhiên trong thời gian tiếp theo công ty cần có những chính sách kinh doanh phù hợp hơn nữa góp phần đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Nhìn vào kết quả điều tra ( Bảng3 – Phần phụ lục) cho thấy đa số các ý kiến đều cho rằng nhóm sản phẩm động cơ điện là cần thiết trong việc phát triển sản phẩm mới. Trong khi nhóm sản phẩm máy biến áp và ủ điện thì không cần thiết phát triển sản phẩm mới cũng nhƣ thiết kế mẫu mã mới để thu hút khách hàng. Mà chỉ quan tâm hai nhóm sản phẩm này cần thiết trong việc cải thiện chất lƣợng. Việc quan tâm đến cải thiện đến chất lƣợng của hai nhóm sản phẩm này là đúng đắn. Hai nhóm sản phẩm này thƣờng đƣợc sử dụng trong các công trình xây dựng, khu dân cƣ, các tòa nhà chung cƣ phục vụ nhu cầu của số đông ngƣời, và hai nhóm sản phẩm náy cũng chƣa tạo nhiều doanh thu lên công ty các cán bộ nhân viên cho rằng

56

cần cải thiện chất lƣợng của hai nhóm sản phẩm này và đƣợc thể hiện cụ thể qua (Bảng5 – Phần phụ lục). Nhƣng qua bảng số liệu cũng cho thấy rằng nhóm sản phẩm chủ lực và tạo ra doanh thu nhiều nhất cho công ty là động cơ điện thì lại không đƣợc quan tâm nhiều đến vấn đề cải thiện chất lƣợng. Các cán bộ nhân viên cho rằng nhóm sản phẩm động cơ điện của công ty có chất lƣợng tốt, thể hiện bằng việc đƣợc nhiều khách hàng tiêu dùng. Có thể nói đây là một quan niệm sai lầm của các cán bộ nhân viên trong công ty vì trong nền cơ chế thị trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay thì tất cả các doanh nghiệp cũng hƣớng đến mục tiêu cải thiện chất lƣợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Bên cạnh vấn đề nâng cao chất lƣợng sản phẩm thì các cán bộ nhân viên trong công ty cũng cho rằng thƣơng hiệu và giá bán sản phẩm cũng là những nhân tố quan trọng trong việc phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp (Bảng 6 và bảng 7 – Phần phụ lục). Bên cạnh vấn đề nâng cao chất lƣợng, thƣơng hiệu và giá bán sản phẩm thì các cán bộ nhân viên trong công ty cũng cho rằng để phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thì việc sử dụng các công cụ xúc tiến bán hàng ở các chi nhánh cũng rất quan trọng (Bảng 9 – Phần phụ lục). Công ty chủ yếu dùng hình thức quảng cáo trên báo chí ( báo viết và báo mạng), tham gia các hội chợ, hội nghị khách hàng. Trong khi đó hình thức quảng cáo trên truyền hình thì chƣa đƣợc công ty sử dụng. Sử dụng quảng cáo trên truyền hình có đặc điểm là chi phí cao nhƣng đƣợc nhiều ngƣời biết đến hơn các quảng cáo khác. Vì các nhà quản lý của công ty lên cân đối xem xét sử dụng hình thức quảng cáo này. Nhƣng chỉ quan tâm đến chất lƣợng, giá bán và quảng cáo để xúc tiến bán và phát triển thị trƣờng thì cũng chƣa đủ. Công ty còn sử dụng chính sách chiết khấu và thƣởng % theo doanh số cho các đại lý, nhân viên kinh doanh bán đƣợc nhiều hàng. Đây là một chính sách hoàn toàn đúng đắn của công ty để tăng khả năng tiêu thu, bán đƣợc nhiều sản phẩm hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần chế tạo điện cơ (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)