Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần chế tạo điện cơ (Trang 40)

Để đánh giá chính xác hiệu quả của hoạt động tiêu thụ là việc rất khó khăn, bởi hoạt động tiêu thụ không giống các hoạt động khác của doanh nghiệp nó bao gồm nhiều hoạt động mà doanh nghiệp không lƣợng hóa đƣợc những hoạt động này góp phần tạo nên uy tín danh tiếng và sự phát triển lâu dài cho doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu đánh giá một cách tƣơng đối thì hiệu quả của hoạt động tiêu thụ có thể đƣợc xác định thông qua những chỉ tiêu định tính là những chỉ tiêu mà doanh nghiệp đƣa ra một cách chủ quan, chung chung, không có số liệu cụ thể, không thể lƣợng hóa đƣợc nhƣ là thị phần kỳ thực tăng so với kế hoạch. Tỷ lệ đạt cách mục tiêu về tiêu thụ của công ty. Những đánh giá của công ty về uy tín danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trƣờng thông qua việc tiêu thụ sản phẩm. Thị phần của doanh nghiệp trên thị trƣờng so với các đối thủ cạnh tranh. Phần đóng góp vào lợi nhuận do hoạt động tiêu thụ mang lại.

28

Những chỉ tiêu định lƣợng là những chỉ tiêu mà doanh nghiệp có thể lƣợng hóa đƣợc nó đƣợc biểu hiện bằng các con số cụ thể đƣợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:

Sản lƣợng bán ra của doanh nghiệp kỳ này so với trƣớc. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của kỳ này so với kỳ trƣớc.

Tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu giữa các năm với nhau, các vùng địa lý với nhau, các kênh tiêu thụ với nhau.

29

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung và quy trình nghiên cứu

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu

* Về nội dung

Luận văn tiến hành phân tích, đánh giá hiện trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp gồm :

Thứ nhất: Phân tích, đánh giá hiện trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng, chủng loại sản phẩm nhằm xác định mặt hàng, chủng loại sản phẩm chủ lực của doanh nghiệp.

Thứ hai: Phân tích, đánh giá hiện trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối nhằm xác định kênh phân phối chủ lực.

Thứ ba: Phân tích, đánh giá hiện trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm theo vùng địa lý nhằm xác định khu vực thị trƣờng tiềm năng cần thâm nhập của doanh nghiệp trong thời gian tới.

Xác định các nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp thu thập thông tin

Thông tin thứ cấp Thông tin sơ cấp

Thiết kế phiếu điều tra Chọn mẫu

Điều tra Phân tích nghiên cứu

- Đánh giá

- Giải pháp kiến nghị Nghiên cứu lý thuyết

30

* Về quy trình nghiên cứu

2.1.1. Thu thập dữ liệu sơ cấp

Luận văn đã sử dụng phƣơng pháp điều tra khảo sát để phục vụ cho việc phân tích đánh giá thực trạng tiêu thụ của Công ty. Phƣơng pháp này sử dụng công cụ chính là phiếu điều tra trắc nghiệm và gồm các bƣớc nhƣ lập danh sách và phân loại đối tƣợng để tiến hành điều tra sơ cấp, thiết kế phiếu điều tra trắc nghiệm dạng câu hỏi đóng mở liên quan đến tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Phát phiếu điều tra cho các đối tƣợng là cán bộ quản lý và nhân viên theo cách thức trực tiếp và gián tiếp (email và fax), sau ba ngày thu lại phiếu để tổng hợp, đề nghị sửa chữa các thông tin trên phiếu nếu có sai sót.

Mục đích của phƣơng pháp giúp đề tài nghiên cứu tìm hiểu, khảo sát một cách thực tế hơn và sâu hơn về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mà qua phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp không có đƣợc, từ đó có cách nhìn khách quan hơn, tổng thể hơn về của doanh nghiệp.

2.1.2. Thu thập dữ liệu thứ cấp

Kế thừa số liệu có sẵn. Là phƣơng pháp thu thập các thông tin đã qua xử lý về tình hình sản xuất kinh doanh chung và thông tin về tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, các thông tin đƣợc lấy từ website, tập san nội bộ, báo cáo tài chính, các dữ liệu về quản lý hoạt động kinh doanh, chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây.

2.1.3. Phương pháp nghiên cứu

2.1.3.1. Phương pháp thống kê kinh tế:

Phƣơng pháp thống kê đƣợc xử dụng chủ yếu là thu thập các số liệu về đối tƣợng nghiên cứu, tổng hợp lại và hệ thống hoá tài liệu thu thập đƣợc theo trình tự để thuận lợi cho quá trình phân tích tài liệu thu đƣợc để phát hiện ra các vấn đề về bản chất và quy luật của hiện tƣợng trong điều kiện, thời gian và địa điểm cụ thể, rút ra kết luận và đề xuất biện pháp giải quyết.

2.1.3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng:

31

các bằng cứ để chứng minh hay kiểm nghiệm các giả thuyết, nhất là các số liệu thu đƣợc qua các cuộc điều tra chọn mẫu.

Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp thông qua phiếu điều tra khảo sát dành cho cán bộ nhân viên các chi nhánh và các đại lý phân phối tại các chi nhánh của công ty.

Thông qua đó có thể đánh giá một cách khách quan về tình hình của công ty, những mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả của công ty trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, để từ đó tìm ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu điều tra khảo sát

2.2.1. Chọn mẫu

Trên thực tế có nhiều cách chọn mẫu điều tra nhƣ: mẫu xác suất (Mẫu ngẫu nhiên), mẫu phi xác xuất, mẫu nhiều giai đoạn. Trong quá trình điều tra, tác giả thu số liệu chủ yếu là định lƣợng nên tác giả đã sử dụng mẫu nhiều giai đoạn.Việc lựa chọn mẫu thực hiện: lựa chọn mẫu điều tra là đối tƣợng cán bộ nhân viên tại các chi nhánh và khách hàng đại lý chủ yếu của công ty. Tiến hành điều tra:

Tác giả sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu có hệ thống trên cơ sở phân nhóm đối tƣợng theo chức vụ, giới tính để xác định các điều tra đối tƣợng tham gia điều tra một cách cụ thể và hiệu quả nhất.

Phiếu điều tra với các câu hỏi cụ thể trong phụ lục 1 đƣợc sử dụng để thu thập những thông tin cần thiết. Phát phiếu điều tra cho các đối tƣợng là cán bộ quản lý, nhân viên, đối tƣợng khách hàng đại lý và cửa hàng tại các chi nhánh của công ty. Sử dụng theo cách thức trực tiếp và gián tiếp (email và fax), sau ba ngày thu lại phiếu để tổng hợp, đề nghị sửa chữa các thông tin trên phiếu nếu có sai sót.

Thời gian điều tra: từ 01/7/2014 đến 15/8/ 2014, tác giả đã phát 80 phiếu điều tra tới các khách hàng đại lý của chi nhánh và 20 phiếu điều tra tới các cán bộ nhân viên tại các chi nhánh.

2.2.2. Thiết kế câu hỏi chi tiết cho từng mục

Các câu hỏi chi tiết phải phù hợp với mục đƣa ra trƣớc đó, các câu hỏi là những câu hỏi đơn giản, dễ hiểu, dễ chọn lựa để ngƣời đƣợc điều tra điền thông tin chính xác.

32

- Một số nguyên tác đƣa ra khi thực hiện câu hỏi:

+ Câu hỏi đặt ra cần phải cụ thể: Một lỗi thƣờng hay mắc phải trong thiết kế câu hỏi là đặt câu hỏi chung chung, trong khi thực tế thông tin lại thuộc vấn đề cụ thể.

+ Các câu hỏi đặt ra cần tuân theo các định nghĩa của các tiêu thức đƣợc sử dụng. + Câu hỏi cần ngắn gọn và sử dụng các từ dễ hiểu.

+ Cần tránh các câu hỏi tối nghĩa: Các câu hỏi tối nghĩa thƣờng dẫn đến câu trả lời tối nghĩa, điều này thƣờng xảy ra khi ta thêm vào câu hỏi các từ nhƣ “thƣờng thƣờng”, “thỉnh thoảng”, “nhiều”...

+ Cần tránh đặt các câu hỏi đa nghĩa: câu hỏi đa nghĩa là loại câu hỏi khiến ngƣời trả lời có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau cho cùng một câu hỏi.

+ Các câu hỏi cần đƣợc hỏi sao cho cho phép ngƣời trả lời trả lời không phải tính toán nhiều.

+ Chọn khoảng thời gian thích hợp cho các câu hỏi cần hồi tƣởng: Hầu hết các câu hỏi về sự kiện đòi hỏi ngƣời trả lời phải nhớ lại thông tin, thí dụ trong một cuộc điều tra hộ gia đình, có câu hỏi sau: ”trong tuần qua anh/chị đã tiêu bao nhiêu tiền cho thức ăn và đồ uống”.

2.2.3. Lựa chọn cấu trúc trả lời cho từng câu hỏi

Tác giả đã thiết kế những cột mức độ ngƣời đƣợc điều tra khoanh tròn vào đáp án lựa chọn và những ô vuông nhỏ cho ngƣời đƣợc điều tra đánh dấu X vào ô vuông. Những câu hỏi mang tính chất nhiều ý kiến chọn lựa, tác giả đã gộp lại và đƣa chúng vào một bảng để ngƣời điều tra dễ nhìn, dễ lựa chọn đáp án.

2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Kiểm tra các số liệu thu thập đƣợc ,chon lọc số liệu cho thông tin cần thiết. Tính toán các chỉ tiêu đƣợc kiểm tra tính chính xác

- Xử lý số liệu: Các phiếu tự điền và phiếu điều tra sẽ đƣợc nhập và quản lý bằng phần mềm excel, SPSS. Còn số liệu đơn giản thì dùng máy tính bỏ túi, các số liệu đƣợc xử lý sẽ dùng để tính các chỉ tiêu kinh tế. Số liệu sau khi xử lý xong thì đƣợc sắp xếp theo mục đích cần phân tích.

33

- Sử dụng phƣơng pháp so sánh trong phân tích để đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, có tính chất tƣơng tự để xác định xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu cần nghiên cứu. Thông qua đó có thể đánh giá một cách khách quan về tình hình của công ty, những mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả của công ty trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, để từ đó tìm ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp.

34

CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ

3.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần chế tạo điện cơ và các chi nhánh

3.1.1. Quá trình hình thành phát triển, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần chế tạo điện cơ máy của Công ty cổ phần chế tạo điện cơ

3.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty CP Chế tạo Điện Cơ Hà Nội (HEM) thuộc Tổng Công ty Cổ phần Thiết bị điện Việt Nam - Bộ Công Thƣơng, đƣợc thành lập từ năm 1961 và hiện là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực chế tạo động cơ điện, máy phát điện, máy biến thế và các thiết bị kỹ thuật điện khác.

Với công nghệ tiên tiến, với bề dày kinh nghiệm thu đƣợc trong 50 năm sản xuất và phát triển, sản phẩm của Công ty đƣợc ƣa chuộng và tiêu dùng rộng rãi trên cả nƣớc. Hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2008 của Công ty do Tập đoàn Quốc tế SGS Thụy Sỹ chứng nhận.

Tên công ty:

- Tên Tiếng Việt : Công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội

- Tên giao dịch quốc tế : Hanoi Electromechanical Manufacturing Joint Stock Company

- Tên viết tắt : HEM

Trụ sở chính của công ty :

- Địa chỉ : Km12 - Quốc Lộ 32, xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm , TP.Hà Nội - Điện thoại: 04.37655510/04.37655511

- Fax : 04.37655509 - Email : dienco@hem.vn - Website: http://www.hem.vn

35

3.1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần chế tạo Điện cơ

Hội đồng quản trị :

Số lƣợng hội đồng quản trị là 05 ngƣời, nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 05 ngƣời. Thành viên Hội đồng quản trị có thể bầu lại với nhiệm kỳ không hạn chế. Tổng số thành viên Hội đồng quản trị độc lập không điều hành phải chiểm ít nhất 1/3 tổng số thành viên Hội đồng quản trị.

Hội đồng quản trị có thể bổ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị mới để thay thế chỗ trống phát sinh và thành viên mới này phải đƣợc chấp nhận tại Đại hội đồng cổ đông ngay tiếp sau đó.

Ban Kiểm Soát :

Số lƣợng thành viên Ban kiểm soát là 3 ngƣời. Trong Ban kiểm soát phải có ít nhất một thành viên là ngƣời có chuyên môn về tài chính kế toán. Ban kiểm soát sẽ bầu một thành viên trong số họ làm trƣởng ban.

Thành viên Ban kiểm soát có quyền tiếp cận với tất cả các thông tin và tài liệu liên quan đến tình hình hoạt động của công ty, kiểm tra sổ đăng ký cổ đông của công ty, danh sách cổ đông, sổ sách và hồ sơ khác của công ty vì những mục tiêu liên quan tới chức năng nhiệm vụ của mình với điều kiện các thông tin này phải đƣợc bảo mật.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Tổng giám đốc

Cty CP Cơ điện Hà Nội Ban kiểm soát

Nhà máy sản xuất Công ty CP Chế tạo Điện cơ

Trƣờng CĐ Công Nghệ Hà Nội

Cty CP điện cơ Hà Nội

Cty CP Chế tạo Bơm Hải Dƣơng

36

Các thành viên Hội đồng quản trị, tổng giám đốc và cán bộ quản lý phải cung cấp các thông tin theo yêu cầu của các thành viên Ban kiểm soát. Thành viên Ban kiểm soát có tính độc lập trong hoạt động và quá trình thực thi các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và điều lệ của tổ chức và hoạt động của công ty.

Ban Giám đốc:

Giám đốc (Tổng giám đốc) là ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty. Giám đốc (Tổng giám đốc) là ngƣời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao.

Giám đốc (Tổng giám đốc) có các quyền và nhiệm vụ sau đây: Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;

Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phƣơng án đầu tƣ của công ty; Kiến nghị phƣơng án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty;

Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị.

Công ty CP Cơ điện Hà Nội

Địa chỉ: Xóm 6 - 86 Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội Điện thoại: 04.38385028

Công ty CP Điện Cơ Hà Nội

Địa chỉ: Đƣờng 10, KCN Lê Minh Xuân, Huyện Bình Chánh, TP.HCM Điện thoại: 08.37661690 / 37661689.

Công ty CP Chế tạo Bơm Hải Dƣơng

Địa chỉ: 37 Đƣờng Hồ Chí Minh - Thành phố Hải Dƣơng Điện thoại: 0320.3853 594 / 3858658 / 3852314

Fax: 0320. 3858 606

Email: hpmchd@vnn.vn website: www.hpmc.com.vn Trƣờng Cao đẳng công nghệ Hà Nội

Địa chỉ: Km12 - Quốc lộ 32 - Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội Điện thoại: 04.37637574 / 04.22427995

37 Website: www.hitech.edu.vn SAS - CTAMAD., LTD Điện thoại: 04.38249595 / 38249592 Website: www.sas-ctamad.com.vn Email: info@sas-ctamad.com.vn

Các sản phẩm và dịch vụ của Công ty:

1. Động cơ điện:

- Động cơ điện, máy phát điện xoay chiều 3 pha hạ áp và cao áp - Động cơ điện, máy phát điện 1 chiều

- Động cơ điện một pha

- Động cơ điện 3 pha nhiều tốc độ - Động cơ điện 3 pha có cổ góp

2. Máy biến áp phân phối 3. Sản phẩm khác: 3. Sản phẩm khác:

- Quạt Công nghiệp - Bộ ly hợp điện tử

- Máy biến dòng đo lƣờng - Máy biến áp đo lƣờng

- Các thiết bị đồng bộ đi kèm với động cơ và máy phát: tủ điện khởi động động cơ, tủ kích từ và tự động ổn áp máy phát

4. Dịch vụ:

- Thiết kế, chế tạo các sản phẩm động cơ, thiết bị điện đặc biệt theo yêu cầu của khách hàng.

- Sửa chữa động cơ điện, máy phát điện và các thiết bị điện với chất lƣợng cao và thời gian ngắn nhất.

- Thiết kế, thi công, lắp đặt công trình đƣờng dây, trạm biến áp, trạm bơm,

Một phần của tài liệu Giải pháp tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần chế tạo điện cơ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)