nắm vững và vận dụng tốt nhiệm vụ và quyền hạn của mình đã đợc quy định trong Luật Giáo dục và Điều lệ trờng THCS, trờng THPT và trờng phổ thông có nhiều cấp học. hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm quản lý toàn diện nhà trờng và chịu trách nhiệm trớc các cơ quan quản lý nhà nớc về GD&ĐT. Trong hoạt động quản lý nhà tr- ờng thì GDHN là một trong những hoạt động cơ bản và đã đợc qui định cụ thể theo các tiêu chí nêu trên.
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục hớng nghiệp của Hiệu trởngtrong trờng phổ thông trong trờng phổ thông
Nội dung quản lý hoạt động GDHN của Hiệu trởng trờng THPT bao gồm :
1.4.2.1. Quản lý t tởng nhận thức, công tác tuyên truyền về ý nghĩa GDHN
Nhận thức có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tổ chức thực hiện một công việc, nội dung nào đó , nếu nhận thức đúng sẽ có hành động đúng. Để thực hiện tốt công tác quản lý GDHN thì ngời hiệu trởng cần phải thực hiện công tác thông tin , tuyên truyền về vai trò ý nghĩa của công tác GDHN đến tất cả các đối tợng khách thể , đội ngũ lãnh đạo . Kết quả cha cao trong công tác GDHN hiện nay cũng bởi từ vấn đề nhận thức . Do vậy thông tin tuyên truyền tác động lên nhận thức sẽ tạo tiền đề để thực hiện các nội dung khác của GDHN đợc thực hiện tốt hơn.
1.4.2.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung, chơng trình hoạt độngGDHN GDHN
Chơng trình GDHN đợc quy định cụ thể từng tiết học , chủ đề GDHN. Hiệu tr- ởng có nghĩa vụ quản lý giáo viên , học sinh thực hiện đúng phân phối chơng trình đã quy định. Nội dung quản lý chơng trình GDHN là các giờ lên lớp của giáo viên , thông qua sổ báo bài, sổ ghi đầu bài, giáo án của giáo viên , kế hoạch , tiến trình giảng dạy của giáo viên.
Về chơng trình GDHN ở bậc THPT đợc chia cụ thể là mỗi khối, lớp có 27 tiết học với 9 chủ đề đợc tiến hành rải đều trong 9 tháng của năm học. Mỗi chủ đề đợc tiến hành trong 3 tiết ( 1 buổi học ); riêng khối 11 có 8 chủ đề tiến hành 27 tiết, chủ đề 8 tiến hành 6 tiết ( 2 buổi);
Về phơng pháp hoạt động GDHN thì khi giới thiệu về một nghề hay nhóm nghề , giáo viên không tham vọng đi sâu vào ngành nghề mà chỉ giứo thiệu sơ lợc về đối tợng , nội dung công việc , công cụ , điều kiện lao động , những chống chỉ định y
học đối với ngời lao động. Từ đó giúp học sinh lập ra bản mô tả nghề mà mình chọn. Mặt khác , khi giới thiệu về các trờng đào tạo nghề , giáo viên chỉ nên giới thiệu chỉ dẫn nguồn thông tin về các trờng để các em tự tìm hiểu. Trong quá trình giảng dạy , giáo viên cần dùng nhiều nguồn t lệu, tranh ảnh mô tả nghề nghiệp để gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh tự phát hiện ra các nghề. GDHN với t cách là buổi hoạt động tập thể , trong đó dới sự hớng dẫn của giáo viên , tạo cho học sinh đóng vai trò chủ động trao đổi, phát hiện thế giới nghề thông qua các hình thức sân khấu hóa. Đối với một số chủ đề của lớp 11 và 12 , giáo viên nên tổ chức cho học sinh tham quan một số trờng đại học , cao đẳng, trung cấp đóng trên địa phơng , tổ chức giao lu với các tr- ờng để các em có điều kiện tìm hiểu sâu hơn. Một số chủ đề về ngành nghề , giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan các đơn vị sản xuất, nhà máy, xí nghiệp theo ngành nghề, mời các chuyên gia về ngành nghề đến giao lu, trao đổi với các em học sinh vừa gây hứng thú , vừa tạo đợc thông tin chất lợng sâu về nghề.