Nội dung biện pháp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Gia Thiều , Hà Nội (Trang 68)

37 111 26 11 2,94 5 Kết hợp với những ngời do không có điều kiện học

3.2.5.2. Nội dung biện pháp

- Hiệu trởng nhà trờng là ngời xây dựng kế hoạch chung , điều khiển mọi quá trình và chịu trách nhiệm với cấp trên về kết quả của công tác GDHN. Tạo điều và giúp đỡ mọi ngời nhận thức sâu sắc về nhiệm vụ, nội dung, ý nghĩa tính chất của GDHN.

- Phó hiệu trởng phụ trách phong trào chỉ đạo trực tiếp công tác hớng nghiệp trong nhà trờng, có nhiệm vụ thúc đẩy mọi ngời tham gia GDHN , kiểm tra đôn đốc, đánh giá

kết quả đạt đợc trong từng giai đoạn , từng nội dung . Cùng đoàn thanh niên tổ chức các hoạt động GDHN.

- Giáo viên chủ nhiệm là ngời đứng mũi chịu sào đối với mọi hoạt động của lớp mình chủ nhiệm, trong đó có hoạt động GDHN. Do đó giáo viên hiểu rõ sở thích , hứng thú và hoàn cảnh gia đình của học sinh nên giáo viên chủ nhiệm là nhân tố quyết định trong việc liên kết các lực lợng tham gia GDHN với học sinh. Giáo viên chủ nhiệm còn là ngời tạo điều kiện và động viên các em tham gia các HĐNK nh tham quan hớng nghiệp , t vấn hớng nghiệp … Ngoài ra giao viên chủ nhiệm cùng với giáo viên bộ môn đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. Vì thế nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm trong GDHN rất là quan trọng.

- Đối với các giáo viên dạy bộ môn : Giáo viên bộ môn là ngời trực tiếp truyền tải kiến thức của môn học, kiến thức khoa học kỹ thuật và những ứng dụng của của môn học vào cuộc sống để giúp các em hiểu biết về nghề nghiệp, đồng thời phát hiện, bồi dỡng năng lực hứng thú của học sịnh. Giáo viên hộ môn cũng cần kết hợp kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, Đoàn thanh niên, Phó Hiệu trởng phụ trách hớng nghiệp tổ chức các buổi SHHN, thi tìm hiểu về nghề nghiệp cho học sinh.

- Giáo viên dạy nghề phổ thông: Qua hoạt động giáo dục nghề phổ thông giáo viên cung cấp một số kiến thức c bản về công cụ, kỹ thuật, qui trình công nghệ, an toàn lao động cho học sinh. Đồng thời rèn luyện cho học sinh một số kỹ thuật theo qui trình công nghệ để tạo một số sản phẩm nào đó. Ngoài ra còn giáo dục tác phong công nghiệp trong lao động, phát triển hứng thú nghề và khả năng vận dụng vào từng hoàn cảnh, có thói quen làm việc có kế hoạch và biết giữ gìn vệ sinh môi trờng trong lao động.

Tùy theo hình thức cụ thể của trờng và tùy theo tình hình chuyển đổi kinh tế của từng địa phơng mà ta có thể chọn dạy học sinh một vài nghề có trong chơng trình nh sau:

+ Nghề cắt may, nghề thêu.

+ Nghề điện dân dụng, nghề điện tử dân dụng. + Nghề sửa chữa xe gắn máy.

+ Nghề nấu ăn.

+ Nghề tin học văn phòng.

- Đối với giáo viên dạy môn công nghệ: Giáo dục kỹ thuật công nghệ là một bộ phận cấu thành GDPT nhằm hình thành ở học sinh một hệ thống những tri thức, kỹ năng kỹ thuật công nghệ phổ thông ở các mức độ khác nhau. Giáo dục kỹ thuật công nghệ là cầu nối quan trọng giữa khoa học và sản xuất, giữa hệ thống GDPT với hệ thống GDCN. Vì thế giáo viên dạy kỹ thuật công nghệ phải cung cấp cho học sinh đầy đủ những nội dung về giáo dục kỹ thuật công nghệ đã đợc Bộ giáo dục ban hành nhằm

đáp ứng yêu cầu học tập gắn liền với lao động sản xuất để từng bớc chuẩn bị tích cực cho học sinh đi vào lao động nghề nghiệp ở nhiều loại hình lao động và mức độ nghề nghiệp khác nhau. Ngoài ra còn rèn luyện cho học sinh có phẩm chất nghề nghiệp, có khả năng thích ứng và linh hoạt với thị trờng lao động.

- Đoàn thanh niên của trờng là bộ phận quan trọng trong hệ thống GDHN của nhà tr- ờng, là lực lợng thực hiện chủ trơng kế hoạch của nhà trờng bằng các phơng thức sôi nổi, thiết thực. Đoàn thanh niên của trờng có trách nhiệm tạo mối quan hệ với Đoàn thanh niên các cấp, các đơn vị sản xuất, cơ quan xí nghiệp để phối hợp tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh nh: T vấn tuyển sinh, tham quan hớng nghiệp, tuyên truyền nghề nghiệp …

- Ban đại diện CMHS, họ vốn thuộc nhiều ngành nghề trong xã hội. Họ là những ngời thân quen, gần gũi, là chỗ dựa tinh thần của học sinh nên dễ dàng tác động đến học sinh. Do vậy, việc phối hợp với Ban đại diện CMHS trong việc GDHN cho học sinh là cần thiết.

3.2.5.3. Cách thức thực hiện

- Thông qua giờ sinh hoạt chủ nhiệm, các giáo viên chủ nhiệm cung cấp cho học sinh những thông tin về nghề nghiệp. Qua sự gần gũi tiếp xúc giáo viên tìm hiểu năng khiếu, sở thích và hoàn cảnh gia đình của học sinh để kết hợp với tổ chức t vấn định h- ớng và t vấn nghề có học sinh.

- Các lực lợng GDHN kết hợp với nhau tổ chức các buổi SHHN, HĐNK cho học sinh với những nội dung hớng vào mục tiêu GDHN cụ thể do Bộ GD & ĐT quy định bằng nhiều hình thức nh:

+ Tổ chức thi tìm hiểu thông tin về nghề nghiệp.

+ Tổ chức cho học sinh đợc đến tham quan các trờng đại học, cao đẳng, làng nghề, các xí nghiệp, bệnh viện, nhà hàng, khách sạn …

+ Hớng dẫn cho học sinh đăng nhập diễn đàn về hớng nghiệp trên mạng.

+ Phối hợp với các trờng đại học, cao đẳng, TCCN tổ chức ngày hội hớng nghiệp cho học sinh.

+ Phối hợp với chính quyền địa phơng để qua hệ thống thông tin của địa phơng cung cấp cho học sinh những thông tin cập nhật về nghề nghiệp những thông tin về thị trờng lao động của địa phơng và cả nớc, thông tin về những cơ sở dạy nghề của địa phơng.

3.2.5.4. Điều kiện thực hiện

- Có sự thống nhất tham gia của các lợc lợng liên quan

- Hiệu trởng lập kế hoạch , phân công trách nhiệm cụ thể cho từng lực lợng, từng cá nhân phụ trách

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Gia Thiều , Hà Nội (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w