Cơ sở pháp lý của giáo dục hớng nghiệp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Gia Thiều , Hà Nội (Trang 31)

Thế giới ngày nay đang tiến vào thế kỷ XXI với cuộc chạy đua ráo riết về khoa học công nghệ (KHCN) về chất lợng thông tin. “Phần thắng sẽ thuộc về những quốc

gia nào không những xây dựng và phát triển đợc một nền kinh tế hùng mạnh dựa trên cơ sở kỹ thuật công nghệ cao mà còn giáo dục và đào tạo đợc một đội ngũ lao động, năng động, sáng tạo có trình độ nghề nghiệp cao mà từng cá nhân còn có khả năng tự lựa chọn, định hớng và phát triển các phẩm chất và năng lực nghề nghiệp của mình cho phù hợp với nhu cầu rất phong phú đa dạng và thờng xuyên biến đổi về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo của nền sản xuất và đời sống xã hội hiện đại”. [23, tr

94].

Chính vì vậy mà ngày 19/3/1981 Hội đồng Chính phủ đã ra quyết định số 126/CP trong quyết định này đã khẳng định :” Thực hiện phân ban ở cấp THPT trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông cơ bản toàn diện và hớng nghiệp cho mọi học sinh”. Và trong chiến lợc phát triển giáo dục đến năm 2010 và chủ trơng đổi mới ch- ơng trình GDPT hiện nay cũng nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cờng GDHN cho học sinh phổ thông , nhằm góp phần tích cực vào việc phân luồng học sinh một cách có hiệu quả chuẩn bị cho học sinh đI vào cuộc sống lao động hoặc đợc tiếp tục đào tạo phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội và của địa phơng.

Trong nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: ”” coi trọng bồi dỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nớc giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tơng lai của cộng đồng , của dân tộc ””

Hoàn chỉnh và ổn định lâu dài hệ thống giáo dục quốc dân; chú trọng phân luồng sau THCS bảo đảm liên thông giữa các cấp đào tạo .

“Mở rộng quy mô dạy nghề và THCN bảo đảm tốc tăng nhanh hơn đào tạo đại

học, cao đẳng. Qui mô tuyển sinh dạy nghề dài hạn tăng 17%/năm và THCN tăng 15%/năm . ” [17, tr 207,208]

Ngày 23 tháng 7 năm 2003, Bộ trởng Bộ GD&ĐT đã ra chỉ thị số 33/2003CT- BGD&ĐT về tăng cờng GDHN cho học sinh phổ thông. Từ khi sát nhập bộ Giáo dục và Bộ Đại học - Trung học chuyên nghiệp thành Bộ GD&ĐT, đây là lần đâu tiên có một chỉ thị do Bộ trởng ký về GDHN. Chỉ thị này ban hành trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đang triển khai nhiệm vụ đổi mới chơng trình GDPT theo nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX,nghị quyết 40 của quốc hội khóa X và chỉ thị số 14 của Thủ tớng Chính phủ. Với ý nghĩa quan trọng đó chỉ thị 33/2003CT-BGD&ĐT đã định hớng cho GDHN không chỉ vài năm mà là một giai đoạn nhiều năm. Chỉ thị đã khẳng định GDHN là một bộ phận hữu cơ của nội dung giáo dục toàn diện đã đợc xác định trong Luật Giáo dục. Chỉ thị đã xác định ý nghĩa mục tiêu, nội dung của GDHN, đồng thời còn chỉ ra nhiệm vụ cụ thể của các cấp quản lý, các cơ sở giáo dục … trong việc đẩy mạnh GDHN thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện,chuẩn bị cho học sinh học lên hoặc đi vào đời sống lao động phục vụ cho sự phát triển đất nớc.

Hơn nữa, trong qui hoạch phát triển GD&ĐT của thành phố Hà Nội đã khẳng định : ” Để đạt những mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội đòi hỏi ngành GD- ĐT Hà Nội cần phải có những nỗ lực lớn trong việc nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của Thủ đô sau khi hợp nhất Hà Nội và Hà Tây xứng đáng với vị thế là Trung tâm Chính trị, Kinh tế và văn hóa của Việt Nam ”. [52]

Kết luận chơng 1

Chất lợng nguồn nhân lực đang là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội vì phần thắng sẽ thuộc quốc gia nào có nền Giáo dục và Đào tạo đợc đội ngũ lao động năng động, sáng tạo có trình độ nghề nghiệp cao.

Để có đợc đội ngũ lao động năng động, sáng tạo có trình độ nghề nghiệp cao thì GDHN trong trờng THPT giữ một vai trò rất quan trọng vì nó góp phần cho sự phân

luồng học sinh, từ đó tạo sự cân bằng trong phân công lao động của xã hội, tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ nh hiện nay.

Quản lý GDHN ở trờng THPT là quản lý các mặt : Nhận thức; Mục tiêu GDHN, nội dung GDHN, phơng pháp GDHN, phơng tiện GDHN, lực lợng GDHN, hình thức GDHN và kết quả GDHN.

Nh vậy các biện pháp quản lý GDHN của Hiệu trởng trờng THPT sẽ đợc đề xuất dựa trên các mặt hoạt động mà lý luận đã nêu trên, đồng thời, dựa trên thực trạng các mặt hoạt động quản lý GDHN đó mà chúng tôi trình bày tại chơng 2 dới đây.

Chơng 2: Thực trạng quản lý giáo dục hớng nghiệp của Hiệu tr- ởng trờng Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Gia Thiều , Hà Nội (Trang 31)