thương mại cổphần Công Thương Việt Nam
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉtiêu
Năm Dư nợtín dụng Tỷlệ tăng trưởng
Tỷ trọng dư nợ tín dụng/Tổng tài sản 2006 80.152 59,21% 2007 102.191 27,50% 61,52% 2008 120.752 18,16% 62,38% 2009 163.170 35,13% 66,93% 2010 234.205 43,53% 63,69% 2011 293.434 25,29% 63,73% 2012 405.744 38,27% 80,58% 2013 460.079 13,39% 79,82%
Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietinbank năm 2013
Có thể nhận thấy hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Vietinbank. Tỷ trọng dư nợ tín dụng/Tổng tài sản giai đoạn 2007-2011 duy trì khoảng trên 60%, đến năm 2012 thì tăng mạnh lên 80,58% và giảm nhẹ trong năm
2013 xuống còn 79,82%. Với cơ cấu dư nợtrên tổng tài sản như vậy, việc kiểm soát rủi ro của các khoản cho vay là cực kỳquan trọng đối với Vietinbank. Lý do sự tăng
mạnh của chỉ số dư nợtrên tổng tài sản là mặc dù tổng tài sản của Vietinbank tăng trưởng khá nhanh trong thời gian qua, trong giai đoạn từ năm 2009-2013 trung bình một năm tài sản của Vietinbank tăng khoảng 25% nhưng tăng trưởng tín dụng lại
tăng nhanh hơn. Trung bình một năm trong giai đoạn 2009-2013 tăng trưởng tín dụng tăng 30%. Có thể thấy trong giai đoạn kinh tế khó khăn, mức độ tăng trưởng tín dụng của Vietinbank là khá ấn tượng, điều này cho thấy uy tín và thị phần của Vietinbank trên thị trường tín dụng đã phát triển mạnh trong giai đoạn vừa qua. Tuy
nhiên, điều này cũng đi kèm với rủi ro tín dụng ngày càng tăng. Trong bối cảnh nền kinh tế đang phục hồi với mức tăng trưởng chậm, sức mua nền kinh tế còn yếu, nhiều doanh nghiệp vẫn đang trong tình trạng khó khăn, nợ xấu của hệ thống ngân hàng còn ở mức cao thì việc tăng trưởng dư nợtín dụng nhanh phải đi kèm với sự
cải thiện vềchất lượng thẩm định và kiểm soát rủi ro tín dụng, nhằm đảm bảo tăng trưởng đi kèm với ổn định, vững chắc, an toàn và hiệu quả.
Biểu đồ2.1: Cơ cấu dư nợtheo loại hình doanh nghiệp của Vietinbanknăm 2013
Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietinbank năm 2013 Cơ cấu dư nợ của Vietinbank khá hợp lý, thể hiện sự ưu tiên cho hoạt động kinh doanh của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đồng thời duy trì một tỷ lệ
vừa phải cho các doanh nghiệp nhà nước, vốn là các khách hàng truyền thống của
Vietinbank. Điều này phù hợp với sựphát triển mạnh trong thời gian qua của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho thấy Vietinbank đã có chiến lược phù hợp với sựphát triển của nền kinh tế.
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợtheo ngành nghềkinh doanh của Vietinbank năm 2013
Ngành kinh tế Tỷ trọng
Công nghiệp chế biến, chế tạo 34% Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ôtô, xe máy 28%
Xây dựng 7%
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng 7%
Khai khoáng 7%
34%
3% 16%
47%
C c u d n theo lo i hình doanh nghi p c a Vietinbank n m 2013
Công ty Nhà nước hay có vốn Nhà nước trên 50% Doanh nghiệp tư nhân
H kinh doanh, cá nhân
Công ty khác không có vốn Nhà nước
Ngành kinh tế Tỷ trọng
Vận tải kho bãi 2%
Nông lâm nghiệp và thủy sản 3% Kinh doanh bất động sản 7%
Các ngành khác 5%
Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietinbank năm 2013 Trong cơ cấu dư nợ, Vietinbank ưu tiên đầu tư vào các ngành kinh tế mũi
nhọn như công nghiệp chếbiến và thương nghiệp, dành khối lượng lớn vốn cho một số ngành mà Chính phủ khuyến khích như công nghiệp hỗ trợ và công nghệ cao,
theo sau đó là các ngành như xây dựng, sản suất, phân phối điện, khí đốt và nước… Đồng thời, Vietinbank đã rút bớt tỷtrọng vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh bất
động sản từ 14,65% năm 2012 xuống còn 7% năm2013, cho thấy sự điều chỉnh phù hợp với diễn biến đi xuống của thị trường bất động sản.
Bảng 2.4: Phân tích chất lượng nợcho vay của Vietinbank giai đoạn 2009-2013
Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉtiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Nợ đủtiêu chuẩn 160.509 230.266 285.213 327.054 369.774 Nợcần chú ý 1.660 2.399 6.017 1.411 2.744
Nợ dưới tiêu chuẩn 230 924 1.071 994 515
Nợnghi ngờ 332 410 220 1.789 1.005 Nợcó khả năng
mất vốn 437 203 912 2.105 2.249 Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Vietinbank giai đoạn 2009-2013
Dư nợ đủ tiêu chuẩn của Vietinbank giai đoạn 2009-2013 đều đạt trên 90% tổng dư nợ. Tỷtrọng nợnhóm ba tăng nhẹ trong giai đoạn này, các khoản nợnhóm hai, bốn và năm tăng kha nhanh trong giai đoạn này, tuy nhiên tổng các khoản nợ
này mặc dù ngành ngân hàng đang gặp khủng hoảng vềnợ xấu, Vietinbank vẫn rất thành công trong việc duy trì chất lượng nợ tốt, nhằm hạn chế rủi ro và tổn thất khi khách hàng mất khả năng trảnợ.