Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của mối quan hệ tín dụng nhân hàng lên việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (Trang 41)

2.1.1. Thông tin chung

Tên đăng ký tiếng Việt NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Tên đăng ký tiếng Anh VIETNAM JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR

INDUSTRY AND TRADE

Tên giao dịch VIETINBANK

Logo

Slogan “NÂNG GIÁ TRỊCUỘC SỐNG”

Trụsởchính 108 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Website http://www.vietinbank.vn

Vốn điều lệ 26.218 tỷ đồng (tính đến 31/12/2012)

Giấy phép thành lập Số 142/GP-NHNN do Ngân hàng Nhà nước cấp ngày

03/07/2009

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

0100111948 (do Sởkếhoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 03/07/2009, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 06/07/2012)

Mã sốthuế 0100111948

SWIFT code ICBVVNVX

Mạng lưới hoạt động

Chi nhánh trong nước: 147 chi nhánh cấp một tại 63 tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương trên cả nước

Chi nhánh nước ngoài :

Chi nhánh ởBerlin– CHLB Đức

Chi nhánh ởVientiane–CHDCND Lào

Nhân sự 19.840 người (tại thời điểm 31/12/2012)

Cổ đông nước ngoài Công ty Tài chính Quốc tế(IFC)

Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbanknăm 2012

2.1.2. Lịch sửhình thành và phát triển

Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Là Ngân hàng thương

mại lớn, giữvai trò quan trọng, trụcột của ngành Ngân hàng Việt Nam, VietinBank có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 150 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/Quỹ tiết kiệm. Ngoài ra, VietinBank có 7 Công ty hạch

toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty Chứng khoán Công thương,

Công ty TNHH MTV Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty TNHH MTV Bảo hiểm, Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý, Công ty TNHH MTV Công đoàn và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ

Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. VietinBank hiện là thành viên sáng lập và là đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA. Hiện tại, VietinBank có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổtrên toàn thếgiới., là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổchức Phát hành và Thanh toán thẻ

VISA, MASTER quốc tế.

2.1.3. Cơ cấu tổchức

Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam

được mô tả trong sơ đồ 2.1 “Mô hình quản trị của ngân hàng thương mại cổ phần

Sơ đồ2.1: Mô hình quản trịcủa ngân hàng Vietinbank.

Vietinbank

Công ty con,công ty liên kết cung cấp dịch vụ tài chính

Công ty con,công ty liên kết phi

tài chính

Ngân hàng thương mại

Ngân hàng Indovina Bank

Ngân hàng đầu tư

Công ty chứng khoán Vietinbank Công ty quản lý quỹ Vietinbank Dịch vụ tài chính khác

Công ty cho thuê tài chính Vietinbank

Công ty chuyển tiền toàn cầu

Vietinbank

Bảo hiểm

Công ty bảo hiểm

Vietinbank

Công ty bảo hiểm

Aviva Công ty vàng bạc đá quý Vietinbank Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Vietinbank Nguồn: www.vietinbank.vn Hệ thống các phòng ban chức năng tại hội sở chính và mạng lưới các chi nhánh của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam được mô tả trong sơ đồ 2.2 “Hệ thống các phòng ban chức năng tại hội sở chính và mạng lưới

Sơ đồ 2.2: Hệthống các phòng ban chức năng tại hội sở chính và mạng lưới các chi nhánh của ngân hàng Vietinbank.

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng tín dụng và định chế tài chính Ban điều hành

Ban kiểm soát

Phòng kiểm toán nội bộ

Phòng kiểm toán nội bộ giao dịch VPĐD tại

TP.HCM

Phòng kiểm toán nội bộ giao dịch VPĐD tại Đà

Nẵng

Các ban,ủy ban,hội đồng

Ban thư ký hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị lương,UB nhân sự,khen thưởngtiền

UB quản lý tài sản nợ-có UB quản lý rủi ro UB chính sách Khối khách hàng doanh nghiệp Khối bán lẻ Khối kinh doanh vốn và thị trường Khối tài chính Khối quản lý rủi ro Khối kiểm soát và phê duyệt tín dụng Khối dịch vụ Khối hỗ trợ và tác nghiệp Khối công nghệ thông tin Nguồn: www.vietinbank.vn

2.1.4. Kết quảhoạt động kinh doanh qua các năm

Bảng 2.1 “Kết quảhoạt động kinh doanh qua các năm” mô tảchi tiết các chỉ

tiêu trong báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổphần

Công Thương Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013.

Bảng 2.1: Kết quảhoạt động kinh doanh qua các năm

Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉtiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng tài sản 243.785 367.712 460.604 503.530 576.368 Vốn điều lệ 11.252 15.172 20.230 26.218 37.234 Nguồn vốn huy 231.008 349.340 431.905 460.082 511.670

động

2.1. Năm

Chỉtiêu 2009 2010 2011 2012 2013

Tổng dư nợcho vay

và đầu tư 207.890 304.059 361.334 467.879 460.079 Tỷlệnợxấu 0,61% 0,66% 0,75% 1,46% 0,82% Hệsốan toàn vốn CAR 8.06% 8.02% 10.57% 10,33% 13,17% Lợi nhuận trước thuế 3,757 4,598 8,392 8,168 7.751

Lợi nhuận sau thuế 2,874 3,414 6,259 6,170 5,808 Tỉsuất sinh lợi trên

tài sản (ROA) 1,54% 1,50% 2,03% 1,7% 1,4% Tỉsuất sinh lợi trên

VCSH (ROE) 20,6% 22,1% 26,74% 19,9% 13,7% Nguồn: Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh các năm 2009-2013 của ngân hàng

thương mại cổphần Công Thương Việt Nam.

2.2. Thực trạng cấp tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần CôngThương Việt Nam Thương Việt Nam

2.2.1. Quy trình cấp tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần CôngThương Việt Nam Thương Việt Nam

Trong hoạt động của các ngân hàng thương mại, tín dụng là nghiệp vụtruyền thống, nền tảng. Tuy nhiên đây cũng là hoạt động phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tín dụng trong điều kiện nền kinh tếmở, cạnh tranh và hội nhập như hiện nay càng

đóng vai trò quan trọng và ngày càng đặt ra những yêu cầu khắt khe hơn để nâng cao hiệu quảhoạt động của ngân hàng thương mại. Nhận thức được tầm quan trọng phải liên tục điều chỉnh, hoàn thiện quy trình tín dụng để đáp ứng được tình hình mới, VietinBank đã có sự chuẩn bị thận trọng, kỹ lưỡng về mô hình tổ chức, con

năm 2013, VietinBank chuyển đổi mô hình tín dụng, đảm bảo quản lý rủi ro toàn diện dựa trên 3 vòng kiểm soát chặt chẽ. Tính đến nay, VietinBank là ngân hàng Việt Nam đầu tiên triển khai mô hình này. Sơ đồ 2.3 “quy trình kiểm soát” mô tả các bước kiểm soát rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam.

Sơ đồ2.3: Quy trình kiểm soát của ngân hàng Vietinbank.

Nguồn: Trường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Vietinbank

Bước 1: Cán bộ quan hệ khách hàng hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng

- Tiếp nhận nhu cầu của khách hàng, tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm phù hợp.

- Hướng dẫn khách hàng cung cấp hồ sơ pháp lý, hướng dẫn khách hàng lập và hoàn thiện hồ sơ vay vốn.

Bước 2: Phòng khách hàng thẩm định đềxuất cho vay, thẩm định tài sản bảo đảm - Thu thập thông tin về khách hàng, phương án sửdụng vốn, tài sản bảo đảm.

- Thẩm định khách hàng, đánh giá tư cách khách hàng, phân loại khách hàng, đánh

giá quan hệtín dụng khách hàng.

- Thẩm định phương án vay vốn, biện pháp bảo đảm.

-Đánh giá kết quảtín dụng của khách hàng và xếp hạng tín dụng của khách hàng kỳ trước (nếu có).

-Đánh giá nguồn trảnợ.

-Đánh giá lợi ích khách hàng mang lại. - Lập báo cáo đềxuất cho vay.

Bước 3: PhòngĐánh giá xếp hạng và Phê duyệt giới hạn tín dụng thẩm định, đề

xuất quyết định cho vay.

- Tiếp nhận hồ sơ khách hàng và báo cáo đềxuất cho vay của phòng khách hàng - Tái thẩm định các nội dung đãđư ợc phòng khách hàng thẩm định trên cơ sởphân

tích, đánh giá chi tiết cụthểtừng nội dung của báo cáo đềxuất cho vay. -Đưa ra kết quảthẩm định độc lập.

- Lập tờtrình kiểm soátđềxuất cho vay.

Bước 4: Cấp có thẩm quyền phê duyệt cho vay

- Cấp có thẩm quyền phê duyệt trên tờ trình kiểm soát: Đồng ý quyết định cho vay/ không đồng ý cho vay.

- Phòng khách hàng thông báo bằng văn bản việc đồng ý/ không đồng ý cho vay đến khách hàng.

Bước 5: Soạn thảo hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm, ký kết hợp đồng, công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch đảm bảo

Bước 6: Nhập, kiểm soát, phê duyệt dữ liệu khách hàng, tài sản đảm bảo, khoản vay, nhập kho hồ sơ tài sản đảm bảo.

- Phòng khách hàng nhập thông tin về khoản vay, tài sản đảm bảo vào hệ thống incas, thực hiện thủtục nhập kho.

- Phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề phê duyệt thông tin trên hệthống incas, liên kết tài sản đảm bảo.

Bước 7: Giải ngân

- Phòng khách hàng tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân trình cấp thẩm quyền phê duyệt.

- Phòng khách hàng tạo phê duyệt tài khoản vay và chuyển chứng từ cho bộ phận liên quan thực hiện giải ngân.

Bước 8: Kiểm tra, giám sát sửdụng vốn vay

Bước 9: Xửlý các phát sinh

Bước 10: Ký phụlục hợp đồng, văn bản sửa đổi bổsung các hợp đồng, tu chỉnh dữ

Bước 11: Thu nợgốc, lãi, phí

Bước 12: Thanh lý hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm hay giải tỏa nghĩa vụ

bảo lãnh, giải chấp tài sản bảo đảm.

Bước 13: Lưu hồ sơ.

Thứ nhất, công việc front office và back office trong hoạt động tín dụng được tách rời. Các chi nhánh thẩm định sơ bộ khách hàng đưa ra đề xuất cấp tín dụng đối với khách hàng. Việc tái thẩm định và phê duyệt cấp giới hạn tín dụng cho khách hàng, các khoản vay tập trung tại Phòng Đánh giá xếp hạng và Phê duyệt giới hạn tín dụng, theo đó việc đánh giá và phê duyệt tín dụng khách quan hơn góp phần hạn chếrủi ro.

Thứhai, do các chi nhánh tập trung vào công việc tiếp thị, cung cấp sản phẩm, dịch vụ, chăm sóc khách hàng nên các khách hàng của VietinBank đều được hưởng các sản phẩm tín dụng đồng nhất, chất lượng cao cùng dịch vụ hỗ trợ, tư vấn chuyên nghiệp. Với bề dày kinh nghiệm, mức độ chuyên sâu của đội ngũ bán hàng, khách hàng sẽ được sửdụng các sản phẩm tín dụng tiện ích nhất với chi phí cạnh tranh so với các ngân hàng khác.

Thứ ba, việc kiểm soát tập trung điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu, ghi nhận ý kiến của chi nhánh, của khách hàng về việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ của ngân

hàng. Trên cơ sở đó kịp thời có các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm

hướng tới mục tiêu phục vụtốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Thứ tư, khối quản lý rủi ro đóng vai trò là vòng kiểm soát thứ hai độc lập với bộ

phận kinh doanh, thực hiện chức năng giám sát và báo cáo độc lập đối với quá trình nhận diện, đo lường, quản lý, kiểm soát, ngăn ngừa toàn diện các loại rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh của VietinBank, bảo đảm phù hợp với khẩu vị rủi ro của ngân hàng, phù hợp thông lệquốc tế, từ đó tăng cường an toàn tín dụng cho ngân hàng.

2.2.2. Tình hình tăng trưởng tín dụng và cơ cấu nợ của ngân hàng

thương mại cổphần Công Thương Việt Nam

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉtiêu

Năm Dư nợtín dụng Tỷlệ tăng trưởng

Tỷ trọng dư nợ tín dụng/Tổng tài sản 2006 80.152 59,21% 2007 102.191 27,50% 61,52% 2008 120.752 18,16% 62,38% 2009 163.170 35,13% 66,93% 2010 234.205 43,53% 63,69% 2011 293.434 25,29% 63,73% 2012 405.744 38,27% 80,58% 2013 460.079 13,39% 79,82%

Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietinbank năm 2013

Có thể nhận thấy hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Vietinbank. Tỷ trọng dư nợ tín dụng/Tổng tài sản giai đoạn 2007-2011 duy trì khoảng trên 60%, đến năm 2012 thì tăng mạnh lên 80,58% và giảm nhẹ trong năm

2013 xuống còn 79,82%. Với cơ cấu dư nợtrên tổng tài sản như vậy, việc kiểm soát rủi ro của các khoản cho vay là cực kỳquan trọng đối với Vietinbank. Lý do sự tăng

mạnh của chỉ số dư nợtrên tổng tài sản là mặc dù tổng tài sản của Vietinbank tăng trưởng khá nhanh trong thời gian qua, trong giai đoạn từ năm 2009-2013 trung bình một năm tài sản của Vietinbank tăng khoảng 25% nhưng tăng trưởng tín dụng lại

tăng nhanh hơn. Trung bình một năm trong giai đoạn 2009-2013 tăng trưởng tín dụng tăng 30%. Có thể thấy trong giai đoạn kinh tế khó khăn, mức độ tăng trưởng tín dụng của Vietinbank là khá ấn tượng, điều này cho thấy uy tín và thị phần của Vietinbank trên thị trường tín dụng đã phát triển mạnh trong giai đoạn vừa qua. Tuy

nhiên, điều này cũng đi kèm với rủi ro tín dụng ngày càng tăng. Trong bối cảnh nền kinh tế đang phục hồi với mức tăng trưởng chậm, sức mua nền kinh tế còn yếu, nhiều doanh nghiệp vẫn đang trong tình trạng khó khăn, nợ xấu của hệ thống ngân hàng còn ở mức cao thì việc tăng trưởng dư nợtín dụng nhanh phải đi kèm với sự

cải thiện vềchất lượng thẩm định và kiểm soát rủi ro tín dụng, nhằm đảm bảo tăng trưởng đi kèm với ổn định, vững chắc, an toàn và hiệu quả.

Biểu đồ2.1: Cơ cấu dư nợtheo loại hình doanh nghiệp của Vietinbanknăm 2013

Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietinbank năm 2013 Cơ cấu dư nợ của Vietinbank khá hợp lý, thể hiện sự ưu tiên cho hoạt động kinh doanh của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đồng thời duy trì một tỷ lệ

vừa phải cho các doanh nghiệp nhà nước, vốn là các khách hàng truyền thống của

Vietinbank. Điều này phù hợp với sựphát triển mạnh trong thời gian qua của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho thấy Vietinbank đã có chiến lược phù hợp với sựphát triển của nền kinh tế.

Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợtheo ngành nghềkinh doanh của Vietinbank năm 2013

Ngành kinh tế Tỷ trọng

Công nghiệp chế biến, chế tạo 34% Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ôtô, xe máy 28%

Xây dựng 7%

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng 7%

Khai khoáng 7%

34%

3% 16%

47%

C c u d n theo lo i hình doanh nghi p c a Vietinbank n m 2013

Công ty Nhà nước hay có vốn Nhà nước trên 50% Doanh nghiệp tư nhân

H kinh doanh, cá nhân

Công ty khác không có vốn Nhà nước

Ngành kinh tế Tỷ trọng

Vận tải kho bãi 2%

Nông lâm nghiệp và thủy sản 3% Kinh doanh bất động sản 7%

Các ngành khác 5%

Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietinbank năm 2013 Trong cơ cấu dư nợ, Vietinbank ưu tiên đầu tư vào các ngành kinh tế mũi

nhọn như công nghiệp chếbiến và thương nghiệp, dành khối lượng lớn vốn cho một số ngành mà Chính phủ khuyến khích như công nghiệp hỗ trợ và công nghệ cao,

theo sau đó là các ngành như xây dựng, sản suất, phân phối điện, khí đốt và nước… Đồng thời, Vietinbank đã rút bớt tỷtrọng vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh bất

động sản từ 14,65% năm 2012 xuống còn 7% năm2013, cho thấy sự điều chỉnh phù hợp với diễn biến đi xuống của thị trường bất động sản.

Bảng 2.4: Phân tích chất lượng nợcho vay của Vietinbank giai đoạn 2009-2013

Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉtiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Nợ đủtiêu chuẩn 160.509 230.266 285.213 327.054 369.774 Nợcần chú ý 1.660 2.399 6.017 1.411 2.744

Nợ dưới tiêu chuẩn 230 924 1.071 994 515

Một phần của tài liệu Tác động của mối quan hệ tín dụng nhân hàng lên việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)