Bài nghiên cứu này mặc dù đã có những phát hiện nhất định về tác động của quan hệtín dụng ngân hàng làm giảm khả năng doanh nghiệp bị ngân hàng hạn chế
tín dụng, nhưng chưa thểchỉ ra nguyên tắc mà ngân hàng áp dụng để thực hiện các biện pháp hạn chế tín dụng. Bên cạnh đó, mặc dù đảm bảo hiệu quả khi phân tích dựa trên quan điểm ngân hàng, nghiên cứu gặp hạn chế khi lý giải vấn đề hạn chế
tín dụng bằng lãi suất. Một nhược điểm khác là phương phápchọn mẫu nghiên cứu, tác giả thu thập dữliệu từcác tờ trình kiểm soát doanh nghiệp vào năm 2013, điều này có nghĩa tác giả chỉ thu thập được các doanh nghiệp chịu tác động trong khủng hoảng nhưng vẫn còn tồn tại tới năm 2013và loại đi những doanh nghiệp bị từchối tín dụng trong giai đoạn khủng hoảng. Điều này dẫn đến việc mô tả tác động của quan hệtín dụng ngân hàng trởnên không trọn vẹn. Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể kết hợp cả hai phương pháp tiếp cận từ phía ngân hàng và doanh nghiệp, đồng thời mởrộng mẫu và thời gian nghiên cứu đểcó những kết quảrõ ràng hơn.
1. Boot, A. W. A., and Thakor, A. V., 2000. Can relationship banking survive
competition? Journal of Finance, 55: 679-713.
Giải thích: Trích trang 708 (đểdiễn giải trong phần 1.5.3.1)
2. Boot, A.W.A., 2000. Relationship banking: What do we know? Journal of
Financial Intermediation, 9:7-25.
Giải thích: Trích trang 7 (để diễn giải trong phần 1.5.1); Trích trang 9 (để
diễn giải trong phần 1.5.1); Trích trang 10 (để diễn giải trong phần 1.5.2);
Trích trang 19 (để diễn giải trong phần 1.5.3.2); Trích trang 20 (đểdiễn giải trong phần 1.5.3.2); Trích trang 20-21 (đểdiễn giải trong phần 1.5.3.2)
3. Degryse, H., and van Cayseele, P., 2000. Relationship lending within a bank-
based system: Evidence from European small business data. Journal of
Financial Intermediation, 9:90–109.
Giải thích:Trích trang 25 (đểdiễn giải trong phần 1.5.3.2)
4. Hainz.C and Wiegand.M, 2013. How does relationship banking influence
credit financing? Evidence from the financial crisis. Working paper No. 157,
University of Munich.
Giải thích: Trích trang 7 (đểdiễn giải trong phần 3.1); Trích trang 3 (đểdiễn giải trong phần 3.2); Trích trang 9-10 (để diễn giải trong phần 3.6.1); Trích
trang 11 (đểdiễn giải trong phần 3.6.2)
5. Ingrid Stein 2011. The price impact of lending relationships. Discussion
Paper Series 2: Banking and Financial Studies No 04/2011, 9.
Giải thích:Trích trang 9 (đểdiễn giải trong phần 3.6.2)
6. Mishkin, The Economics of Money, Banking and Financial Markets. Chapter
8, pp.175-180.
Giải thích: Trích trang 175-180 (đểdiễn giải trong phần 1.5.2.2)
7. Petersen, M., and Rajan, R., 1995. The effect of credit market competition on
Law and Economics Discussion Paper No. 433.
Giải thích: Trích trang1 (đểdiễn giải trong phần 3.6.2);
9. Các tờ trình kiểm soát của các doanh nghiệp tại phòngđánh giá xếp hạng và phê duyệt giới hạn tín dụng thành phố Hồ Chí Minh của ngân hàng thương
mại cổphần Công Thương Việt Nam.
Giải thích: Làm dữliệu nghiên cứu cho mô hìnhđịnh lượng. 10.Báo cáo thường niên của Vietinbank năm 2012, 2013.
11. Trang thông tin của trường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Vietinbank
(www.vietinbankschool.edu.vn)
12. Báo cáo tài chính hợp nhất của Vietinbank giai đoạn 2009-2013
13. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại của trường đại học Kinh Tế
thành phốHồChí Minh.
14. Báo cáo doanh nghiệp qua các năm từ 2008-2013 của phòng thương mại và công nghệViệt Nam.
15. Bài viết “Các hình thức tín dụng của ngân hàng thương mại”, địa chỉ trang web: <http://caobangedu.vn/cac-hinh-thuc-tin-dung-cua-ngan-hang-thuong- mai-1420.html>.
Phụlục 2.1: Tóm tắt khái niệm, lợi ích và chi phí của quan hệtín dụng
Điều kiện tồn
tại
Đầu tư vào việc thu thập thông tin cụ thể của khách hàng, thường là thông tin
độc quyền
Đánh giá khả năng sinh lợi của các khoản đầu tư thông qua những tương tác qua lại theo thời gian với cùng một khách hàng haycủa cùng một sản phẩm Mối quan hệ tín dụng ngân hàng Khái niệm Các trung gian tài
chính phải thực hiện thu thập thông
tin ngoài những thông tin căn bản
sẵn có Việc thu thập thông tin được diễn ra trong thời gian dài thông qua
các tương tác qua lại với khách hàng
vay,thường là thông qua việc cung cấp các dịch
vụ tài chính Thông tin phải được bảo mật(độc
quyền thông tin) Lợi ích Chi phí
Quan hệ tín dụng cho phép tận dụng một cách tinh tế những thông tin nhạy cảm hay những thông tin
bên lề (noncontractable information),qua đó
tạo điều kiện xây dựng mối quan hệ
hợp đồng dài hạn Quan hệ tín dụng có
thể bao gồm những giao ước đa dạng, cho phép kiểm soát tốt hơn các xung đột
lợi ích Quan hệ tín dụng có
thể cải thiện việc quản lý tài sản thế chấp(trong trường hợp cho vay dựa trên
tài sản)
Quan hệ tín dụng có thể gia tăng giá trị của các hợp
đồng tín dụng nếu mối quan hệ với khách hàng vay tồn tại trong thời gian đủ dài.Những mối quan hệ
lâu dài có thể làm gia tăng giá trị của các hợp đồng trong việc định giá cho vay
vấn đề ràng buộc ngân sách
mềm
Giảm đầu tư vào xây dựng mối quan hệ Các mối quan hệ trở nên ngắn hơn và hạn chế khả năng sử dụng lại thông tin Giảm giá trị thông tin tranh Khách hàng bị cám dỗ Ngân hàng dự đoán tuổi thọ mối quan hệ giảm
Thông tin Bị yêu cầu cung cấp nhiều
thông tin hơn từ phía ngân hàng
Ký hiệu THONG_TIN
“Có” mang giá trị1
“Không” mang giá trị0 Suy giảm nguồn tín dụng Có sự suy giảm hạn mức
tín dụng hiện tại hay bị hạn chế tiếp cận tín dụng đối với các khoản vay mới hay hạn mức tín dụng mới Ký hiệu SUY_GIAM “Có” mang giá trị1
“Không” mang giá trị0
Lãi suất Có sự gia tăng lãi suất tín dụng đối với các khoản vay hiện tại hay với hạn mức tín dụng hiện tại
Ký hiệu LAI_SUAT
“Có” mang giá trị1
“Không” mang giá trị0
Đáo hạn Ngân hàng chỉ đưa ra các
khoản tín dụng kỳ hạn ngắn
Ký hiệu DAO_HAN
“Có” mang giá trị1
“Không” mang giá trị0 Tài sản thếchấp Ngân hàng đòi hỏi nhiều
tài sản thếchấp hơn
Ký hiệu TSTC
“Có” mang giá trị1
Thời gian Thời gian tồn tại quan hệgiữa ngân hàng và doanh nghiệp lâu nhất
Tiện ích Ngân hàng cung cấp nhiều dịch vụ tài chính cho doanh nghiệp nhất
Khoảng cách Khoảng cách từ ngân hàng đến trụ sở
chính của doanh nghiệp gần nhất
Hiểu biết Mức độ hiểu biết về doanh nghiệp của ngân hàng nhiều nhất
Tài trợ Ngân hàng là chủ nợ chính của doanh nghiệp
Lịch sử Lịch sử trả nợ của doanh nghiệp trong
giai đoạn 2008 đến 2013 có phát sinh nợ
quá hạn
Số lượng quan hệ Số lượng quan hệtín dụng ngân hàng mà doanh nghiệp có.
Biến phụthuộc Hạn chế Doanh nghiệp có bịngân hàng thực hiện một hay nhiều biện pháp hạn chếtín dụng trong thời kỳ2008 - 2013. Được xác định dựa vào tờ trình kiểm soát của từng doanh nghiệp. Ký hiệu:HAN_CHE
“Có” mang giá trị 1, “Không” mang giá trị
0
Biến độc lập
Số lượng quan hệ Số lượng ngân hàng mà doanh nghiệp đang có
quan hệtín dụng,
được thu thập từ
thông tin trên trung tâm CIC
Tác giả phân thành 3 đặc điểm: “Có một quan hệ tín dụng”, “Có hai quan hệ tín dụng” và “Có nhiều hơn 2 quan hệ tín dụng”. Tương ứng thiết lập 2 biến giả “có
một quan hệ tín dụng ngân hàng” (ký hiệu
MOT_NH) và “có hai quan hệ tín dụng
ngân hàng” (ký hiệu HAI_NH).
“Có” mang giá trị 1, “Không” mang giá trị 0 đối với từng biến giả
Thời gian Thời gian tồn tại quan hệtín dụng giữa doanh nghiệp
và ngân hàng
Ký hiệu THOI_GIAN, được đo bằng Log của thời gian tồn tại quan hệ tính theo
năm.
Biến thời gian tồn tại quan hệ được phân thành hai biến như sau:
quan hệ tín dụng với một ngân hàng, ký hiệu THOIGIAN1
THOIGIAN1=THOI_GIAN*MOT_NH. Biến “thời gian 2” ký hiệu THOIGIAN2 thể hiện sư tồn tại của quan hệ tín dụng
trong trường hợp doanh nghiệp duy trì quan hệ tín dụng với hai ngân hàng, ký hiệu THOIGIAN2
THOIGIAN2=THOI_GIAN*HAI_NH. Lịch sử Lịch sửtrảnợcủa
doanh nghiệp
trong giai đoạn
2008 đến 2013 có phát sinh nợxấu
Ký hiệu LICH_SU
“Có” mang giá trị 1, “Không” mang giá trị
0 Biến kiểm soát Đòn bẩy Chỉ sốnợtrên tổng tài sản được đánhgiá là mất cân đối theo tờ trình kiểm soát của cán bộtín dụng trong giai đoạn 2008 đến 2013 Ký hiệu DON_BAY
“Có” mang giá trị 1, “Không” mang giá trị
0 Khả năng thanh toán Khả năng thanh toán của doanh Ký hiệu KHA_NANG_THANH_TOAN
năng thanh toán theo tờtrình kiểm soát của cán bộtín dụng trong giai đoạn 2008 đến 2013
Quy mô Quy mô hoạt động của doanh nghiệp
Ký hiệu QUY_MO
Log của doanh thu thuần trung bình tính
theo năm trong giai đoạn 2008 đến 2013 Tuổi Thời gian hoạt động từ năm thành lập đến cuối năm 2013 Ký hiệu TUOI Log của thời gian hoạt động
Lợi nhuận Lợi nhuận sau thuếcủa doanh nghiệp có giảm trọng yếu theo
đánh giá của tờ
trình kiểm soát
trong giai đoạn
2008 đến 2013
Ký hiệu LOI_NHUAN
“Có” mang giá trị 1, “Không” mang giá trị
0
Doanh thu Doanh thu thuần của doanh nghiệp có giảm trọng yếu
theo đánh giá của tờtrình kiểm soát
trong giai đoạn
Ký hiệu DOANH_THU
“Có” mang giá trị 1, “Không” mang giá trị
độ ủ
nghiệp có nằm trong danh sách hạn chếtheo công
văn của ngân hàng
trong giai đoạn
2008 đến 2013
“Có” mang giá trị 1, “Không” mang giá trị
Chỉtiêu
Tổng tài sản 243.785 367.712 460.604 503.530 576.368
Vốn điều lệ 11.252 15.172 20.230 26.218 37.234
Nguồn vốn huy
động 231.008 349.340 431.905 460.082 511.670 Tổng dư nợcho vay
và đầu tư 207.890 304.059 361.334 467.879 460.079 Tỷlệnợxấu 0,61% 0,66% 0,75% 1,46% 0,82% Hệsốan toàn vốn CAR 8.06% 8.02% 10.57% 10,33% 13,17% Lợi nhuận trước thuế 3,757 4,598 8,392 8,168 7.751
Lợi nhuận sau thuế 2,874 3,414 6,259 6,170 5,808 Tỉsuất sinh lợi trên
tài sản (ROA) 1,54% 1,50% 2,03% 1,7% 1,4% Tỉsuất sinh lợi trên
VCSH (ROE) 20,6% 22,1% 26,74% 19,9% 13,7% Nguồn: Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh các năm 2009-2013 của ngân hàng
ỉ
Năm Dư nợtín dụng Tỷlệ tăng trưởng
ỷ ọng dư nợ dụng/Tổng tài sản 2006 80.152 59,21% 2007 102.191 27,50% 61,52% 2008 120.752 18,16% 62,38% 2009 163.170 35,13% 66,93% 2010 234.205 43,53% 63,69% 2011 293.434 25,29% 63,73% 2012 405.744 38,27% 80,58% 2013 460.079 13,39% 79,82%
Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietinbank năm 2013
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợtheo ngành nghềkinh doanh của Vietinbank năm 2013
Ngành kinh tế Tỷ trọng
Công nghiệp chế biến, chế tạo 34% Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ôtô, xe máy 28%
Xây dựng 7%
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng 7%
Khai khoáng 7%
Vận tải kho bãi 2%
Nông lâm nghiệp và thủy sản 3% Kinh doanh bất động sản 7%
Các ngành khác 5%
Năm
Chỉtiêu
2009 2010 2011 2012 2013
Nợ đủtiêu chuẩn 160.509 230.266 285.213 327.054 369.774 Nợcần chú ý 1.660 2.399 6.017 1.411 2.744
Nợ dưới tiêu chuẩn 230 924 1.071 994 515
Nợnghi ngờ 332 410 220 1.789 1.005 Nợcó khả năng
mất vốn 437 203 912 2.105 2.249 Nguồn: Báo cáo nội bộcủa Vietinbank giai đoạn 2009-2013
Chế biến lương thực, nông sản 24 Thủy sản 8 Khách sạn 4 Cho thuê mặt bằng 4 Vật liệu xây dựng 12 Đồ gia dụng 8 Xây dựng 8 Công nghiệp phụ trợ 19 Giống cây trồng 4 Mía đường 4
Xăng dầu, khí, gas 16
Da giày 4
Thương mại 8
Phương tiện vận tải 8
Phân bón 8
bịáp dụng biện pháp hạn chếtín dụng (%) 46.77 5.64 0 24.19 32.25 35.48 Sốdoanh nghiệp bị áp dụng hạn chếtín dụng của từng biện pháp 58 7 0 30 40 44 Tổng quan sát 124 124 124 124 124 124
Bảng 2.7: Thống kê vềsố lượng quan hệtín dụng ngân hàng
MOT_NH HAI_NH BA_NH Tỷlệdoanh nghiệp có quan hệtín dụng theo từng trường hợp trong mẫu quan sát(%) 45.16 29.03 25.80 Sốdoanh nghiệp của từng trường hợp 56 36 32 Tổng quan sát 124 124 124 Bảng 2.8: Kết quảthống kê của các biến kiểm soát là biến giả DON_BAY KHA_NANG_THANH_
TOAN DOANH_THU LOI_NHUAN CHINH_SACH Tỷlệcác doanh nghiệp gặp phải các vấn đềtài chính(%) 19.35 9.67 12.90 41.12 29.03 Sốdoanh nghiệp của từng trường hợp 24 12 16 51 36 Tổng quan sát 124 124 124 124 124
Date: 05/29/14 Time: 12:28 Sample: 1 124
Included observations: 124
Convergence achieved after 5 iterations
Covariance matrix computed using second derivatives
Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob.
C 2.401408 1.746469 1.375008 0.1691 MOT_NH -1.412410 0.534083 -2.644551 0.0082 HAI_NH -0.119399 0.443330 -0.269324 0.7877 THOIGIAN1 0.043615 0.099275 0.439337 0.6604 THOIGIAN2 -0.162094 0.091346 -1.774513 0.0760 DON_BAY 1.435833 0.550275 2.609302 0.0091 QUY_MO -0.633115 0.365190 -1.733660 0.0830 LOG_TUOI -0.129008 0.690638 -0.186796 0.8518 LOI_NHUAN 1.528865 0.402599 3.797487 0.0001 DOANH_THU 0.101335 0.511240 0.198213 0.8429 CHINH_SACH 1.567863 0.366946 4.272729 0.0000
McFadden R-squared 0.383388 Mean dependent var 0.467742 S.D. dependent var 0.500983 S.E. of regression 0.376953 Akaike info criterion 1.029656 Sum squared resid 16.05659 Schwarz criterion 1.279843 Log likelihood -52.83870 Hannan-Quinn criter. 1.131288 Restr. log likelihood -85.69201 LR statistic 65.70662 Avg. log likelihood -0.426119 Prob(LR statistic) 0.000000
Obs with Dep=0 66 Total obs 124 Obs with Dep=1 58
Equation: EQ01
Date: 05/29/14 Time: 12:25
Grouping based upon predicted risk (randomize ties)
Quantile of Risk Dep=0 Dep=1 Total H-L Low High Actual Expect Actual Expect Obs Value
1 0.0242 0.1016 24 22.6317 0 1.36826 24 1.45099 2 0.1144 0.2166 21 20.8229 4 4.17714 25 0.00902 3 0.2519 0.7024 14 14.5068 11 10.4932 25 0.04218 4 0.7024 0.8099 3 6.50252 22 18.4975 25 2.54980 5 0.8099 0.9662 4 2.17174 21 22.8283 25 1.68553 Total 66 66.6357 58 57.3643 124 5.73752
H-L Statistic 5.7375 Prob. Chi-Sq(3) 0.1251 Andrews Statistic 36.0030 Prob. Chi-Sq(5) 0.0000
Equation: EQ01
Date: 05/29/14 Time: 11:16 Success cutoff: C = 0.5
Estimated Equation Constant Probability
Dep=0 Dep=1 Total Dep=0 Dep=1 Total
P(Dep=1)<=C 58 11 69 66 58 124 P(Dep=1)>C 8 47 55 0 0 0 Total 66 58 124 66 58 124 Correct 58 47 105 66 0 66 % Correct 87.88 81.03 84.68 100.00 0.00 53.23 % Incorrect 12.12 18.97 15.32 0.00 100.00 46.77 Total Gain* -12.12 81.03 31.45 Percent Gain** NA 81.03 67.24
Estimated Equation Constant Probability
Dep=0 Dep=1 Total Dep=0 Dep=1 Total
E(# of Dep=0) 49.79 16.85 66.64 35.13 30.87 66.00 E(# of Dep=1) 16.21 41.15 57.36 30.87 27.13 58.00 Total 66.00 58.00 124.00 66.00 58.00 124.00 Correct 49.79 41.15 90.95 35.13 27.13 62.26 % Correct 75.44 70.96 73.34 53.23 46.77 50.21 % Incorrect 24.56 29.04 26.66 46.77 53.23 49.79 Total Gain* 22.21 24.18 23.13 Percent Gain** 47.49 45.43 46.46
Test Statistic Value df Probability
F-statistic 0.034893 (1, 113) 0.8522 Chi-square 0.034893 1 0.8518
Bảng 3.5: Kiểm định bỏbiến Wald test với biến DOANH_THU
Wald Test:
Equation: HOIQUY2
Test Statistic Value df Probability
F-statistic 0.035101 (1, 114) 0.8517 Chi-square 0.035101 1 0.8514
Bảng 3.6: Kiểm định bỏbiến Wald test với biến HAI_NH
Wald Test:
Equation: HOIQUY3
Test Statistic Value df Probability
F-statistic 0.140423 (1, 115) 0.7086 Chi-square 0.140423 1 0.7079
Bảng 3.7: Kiểm định bỏbiến Wald test với biến THOIGIAN1
Wald Test:
Equation: HOIQUY4
Test Statistic Value df Probability
F-statistic 0.138209 (1, 116) 0.7107 Chi-square 0.138209 1 0.7101
Date: 05/27/14 Time: 10:20 Sample: 1 124
Included observations: 124
Convergence achieved after 5 iterations
Covariance matrix computed using second derivatives
Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob.
C 2.193948 1.513212 1.449861 0.1471 MOT_NH -1.176067 0.319804 -3.677461 0.0002 THOIGIAN2 -0.176015 0.082158 -2.142396 0.0322 DON_BAY 1.401848 0.492357 2.847218 0.0044 QUY_MO -0.622100 0.327455 -1.899806 0.0575 LOI_NHUAN 1.568030 0.368070 4.260137 0.0000 CHINH_SACH 1.514447 0.331683 4.565944 0.0000
McFadden R-squared 0.381361 Mean dependent var 0.467742 S.D. dependent var 0.500983 S.E. of regression 0.369682 Akaike info criterion 0.967942 Sum squared resid 15.98977 Schwarz criterion 1.127151 Log likelihood -53.01240 Hannan-Quinn criter. 1.032617 Restr. log likelihood -85.69201 LR statistic 65.35922 Avg. log likelihood -0.427519 Prob(LR statistic) 0.000000
Obs with Dep=0 66 Total obs 124 Obs with Dep=1 58
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability
F-statistic 8.028858 (6, 117) 0.0000 Chi-square 48.17315 6 0.0000
Bảng 3.10: Kiểm định Goodness of Fit Test của hồi quy Probit sau khi tối ưu hóa
Goodness-of-Fit Evaluation for Binary Specification Andrews and Hosmer-Lemeshow Tests
Equation: UNTITLED Date: 05/27/14 Time: 10:34
Grouping based upon predicted risk (randomize ties)
Quantile of Risk Dep=0 Dep=1 Total H-L