+ Hoàn thiện quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng là nền của mọi hoạt động tín dụng của ngân hàng, nó có vai trò rất quan trọng, quyết định hiệu quảcủa hoạt động tín dụng. Môi trường kinh tếbiến đổi rất nhanh, một quy trình tín dụng tốt phải vừa gắn liền với các chiến lược kinh doanh của ngân hàng theo từng giai đoạn, vừa phải
đảm bảo khả năng linh hoạt đểcạnh tranh nhưng vẫn phải chặt chẽvà tuân thủpháp luật. Vì thế, việc hoàn thiện quy trình tín dụng là công việc phải luôn được theo dõi và thực hiện. Hiện nay ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam
đang thực hiện quy trình bao gồm hai cấp thẩm định độc lập, nhằm chuyên môn hóa công việc tìm kiếm và hỗtrợ khách hàng với công việc thẩm định, vừa bảo đảm tính chặt chẽvừa nâng cao hiệu quảtừng công việc.
+ Nâng cao vai trò và hiệu quảcủa công tác giám sát, quản lý: Lĩnh vực ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm, cán bộ ngân hàng thường gặp phải những cám dỗ
rất lớn và những sai phạm trong lĩnh vực ngân hàng thường để lại thiệt hại rất nghiêm trọng. Do đó, công tác giám sát, quản lý đóng vai trò rất quan trọng trong việc quyết định hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Mặc dù các ngân hàng đều đã xây dựng bộ phận kiểm soát nội bộ, nhưng vai trò của bộ phận này chưa nổi bật,
công việc của các bộ phận này chỉ mới dừng trên mặt kiểm tra hình thức, mẫu biểu chứ chưa đi sâu vào công tác thẩm định và giám sát khoản vay. Tuy nhiên, ngân
hàng Công Thương cũng đã phát triển công tác kiểm tra giám sát khá chặt chẽ. Đó
là các bộ phận kiểm soát nội bộ được thiết lập một cách độc lập, khách quan về
nhân sự. Lương, chế độ đãi ngộ của bộ phận này được hội sở trực tiếp quản lý, bổ
nhiệm, miễn nhiệm nên không bị chi phối từ phía các giám đốc chi nhánh. Các bộ
phận kiểm tra nội bộcần tăng tần suất kiểm tra, đánh giá các khách hàng có nợxấu và việc thực thi các biện pháp quản lý nợ có vấn đề. Công tác kiểm tra cần linh hoạt, có trọng điểm, phù hợp với tình hình kinh doanh của các ngành nghề, lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro và vừa đảm bảo an toàn cho ngân hàng vừa tạo thuận lợi cho hoạt
động kinh doanh của khách hàng.
+ Chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ: Chất lượng của đội ngũ cán bộ
không chỉ được quyết định bởi trình độ chuyên môn, kinh nghiệm mà còn ở phẩm chất đạo đức và trách nhiệm. Khi tiếp xúc với khách hàng thì ngoài quy trình, cán bộ chính là yếu tố quyết định để khách hàng đánh giá chất lượng của ngân hàng,
ảnh hưởng rất lớn tới việc khách hàng có quyết định xây dựng quan hệ với ngân
hàng hay không. Do đó cần có tiêu chuẩn đánh giá về chuyên môn, kinh nghiệm,
đạo đức và trách nhiệm để làm cơ sởnâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. Đồng thời phải có kếhoạc tuyển dụng và sửdụng nhân lực phù hợp với năng lực, sở trường và nguyện vọng của cá nhân. Thực hiện chính sách quyền lợi đi kèm trách nhiệm, luân chuyển cán bộ đểnâng cao khả năng của cán bộvà giảm trừtiêu cực.
+ Nâng cao khả năng thu thập thông tin về khách hàng: Thông tin là cơ sở quan trọng đểngân hàngđánh giá và kiểm tra hoạt động của khách hàng, cũng là cơ s ở để
ngân hàng khai thác lợi ích từquan hệtín dụng ngân hàng. Càng có nhiều thông tin, ngân hàng càng giảm được chi phí cho cảngân hàng và khách hàng trong việc cấp tín dụng. Đồng thời càng gần gũi với các nhu cầu vềdịch vụcũng như t ạo điều kiện nhận phản hồi vềchất lượng dịch vụ từkhách hàng. Từ đó làm cơ sở để hoàn thiện chất lượng và đa dạng hóa dịch vụ, qua đó trở nên độc đáo, cạnh tranh hơn so với
các đối thủ khác trên thị trường tín dụng và dễ dàng có được những quan hệ tín dụng lâu bền hơn.
+ Liên kết chặt chẽ, chia sẻ với khách hàng trong giai đoạn khách hàng gặp vấn đề
vềtài chính: Đây là côngviệc quan trọng trong công tác xây dựng quan hệtín dụng ngân hàng và cũng đòi hỏi nhiều sựkhéo léo từphía ngân hàng. Trong quá trình xây dựng quan hệ tín dụng, ngân hàng có được những thông tin thu thập từ phía khách hàng và có lợi thế hơn những đối thủkhác trong việc cấp tín dụng cho khách hàng.
Đồng thời, khách hàng cũng dần phụ thuộc và liên kết chặt chẽ với ngân hàng, khi khách hàng liên hệ chặt chẽ với ngân hàng, lợi ích từ khách hàng mang lại không chỉ đến từ hoạt động tín dụng mà còn từ tất cả các dịch vụ ngân hàng khác mà khách hàng sẽ sử dụng và từ lòng trung thành với ngân hàng. Để khai thác được những lợi ích này, ngân hàng phải có những điều chỉnh phù hợp để hỗ trợ khách hàng khi khách hàng gặp khó khăn về tài chính, chứ không khai thác lợi ích một cách tối đa. Giữgìn sựhợp tác, sự tương tác hỗtrợqua lại giữa ngân hàng và doanh nghiệp đồng thời xây dựng một hìnhảnh ngân hàng an toàn và vững mạnh chính là
cơ sở để có được sự tin tưởng, mong muốn xây dựng quan hệtín dụng lâu dài với ngân hàng của doanh nghiệp.
+ Có những chương trình hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Đây là
những quan hệ tín dụng tiềm năng sẽ mang lại lợi ích lớn cho ngân hàng khi được xây dựng thành những quan hệ tín dụng dài hạn. Vì lúc này, vấn đề thông tin bất cân xứng của doanh nghiệp chưa cao, nếu ngân hàng tạo dựng quan hệ với doanh nghiệp lúc này thì sẽ có lợi thế rất lớn so với các đối thủ cạnh tranh khi doanh nghiệp đã trưởng thành và phát triển. Đồng thời giai đoạn khởi đầu là thời điểm lý
tưởng đểxây dựng lòng trung thànhđối với một quan hệtín dụng. Trên thực tế, một
khi đã có một quan hệ tín dụng chặt chẽ, doanh nghiệp sẽ rất khó bị lôi kéo xây dựng quan hệvới một ngân hàng khác nếu không có sựchênh lệch thật sự đáng kể
vềlợi ích.
+ Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng: Năng lực tài chính sẽ giúp ngân
ngân hàng có được một quan hệ tín dụng tốt nhưng lại để mất vì không đáp ứng
được nhu cầu vốn. Đồng thời năng lực tài chính tốt còn giúp ngân hàng mởrộng tín dụng cho các doanh nghiệp, phát triển mạng lưới và quảng bá hình ảnh, giúp gia
tăng uy tín, tạo nên hình ảnh ngân hàng phát triển ổn định, bền vững và đáng tin
cậy, mang lại tâm lý tin tưởng cho khách hàng khi xây dựng quan hệtín dụng. 3.3.2.2 Giải pháp từphía doanh nghiệp
+ Nâng cao chất lượng thông tin tài chính: Các doanh nghiệp cần quan tâm xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu quả, tổ chức hệ thống thông tin tài chính trung thực, khách quan và minh bạch. Đây là cơ sở thể hiện thiện chí của doanh nghiệp trong quan hệtín dụng.
+ Nâng cao trìnhđộ đội ngũ quản lý: Năng lực của đội ngũ quản lý đóng vai trò rất quan trọng trong khả năng phát triển của doanh nghiệp. Và tất nhiên không ai muốn xây dựng quan hệvới một doanh nghiệp có tiềm năng phát triển kém. Do đó nâng cao năng lực trình độ đội ngũ quản lý rất quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng và xây dựng quan hệ tín dụng với ngân hàng. Các doanh nghiệp cũng nên tăng cường sử dụng các dịch vụ tư vấn của ngân hàng trong việc nghiên cứu xây dựng các dự án, các phương án sản xuất kinh doanh.
Điều này vừa tạo niềm tin cho ngân hàng, vừa giúp các dựán nâng cao tính khảthi và dễdàng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng.
+ Thực hiện đúng theo phương án kinh doanh và các điều khoản trong hợp đồng tín dụng: Việc tuân thủ các điều khoản hợp đồng, sử dụng vốn vay đúng mục đích
vừa đảm bảo hiệu quảcủa quá trình sản xuất kinh doanh, vừa thểhiện thiện chí hợp tác và dễ dàng có được sự tin tưởng từ phía ngân hàng, làm cơ sở tốt để xây dựng quan hệtín dụng.
+ Xây dựng thái độ hợp tác, giữgìn quan hệ tín dụng với ngân hàng: Chủ động thông báo với ngân hàng những vướng mắc, khó khăn vềtài chính và chủ động đưa
ra các biện pháp tháo gỡ, tránh tình trạng che dấu và tìm cách đảo nợ làm cho tình hình càng xấu hơn. Đồng thời thái độ giải quyết dứt điểm, trung thực của khách hàng sẽ làm ngân hàng thu thập thông tin dễ dàng hơn để xử lý, cũng như gia tăng
niềm tin về uy tín của khách hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng hỗ trợ khi khách hàng gặp khó khăn về tài chính. Doanh nghiệp cũng nên giữ gìn quan hệ tín dụng với ngân hàng một cách lâu dài, một quan hệtín dụng lâu dài bền vững là cơ sở để
doanh nghiệp có được sựhỗtrợtừphía ngân hàng khi gặp khó khăn.
3.4. Hạn chế và hướng phát triển nghiên cứu trong tương lai
Bài nghiên cứu này mặc dù đã có những phát hiện nhất định về tác động của quan hệtín dụng ngân hàng làm giảm khả năng doanh nghiệp bị ngân hàng hạn chế
tín dụng, nhưng chưa thểchỉ ra nguyên tắc mà ngân hàng áp dụng để thực hiện các biện pháp hạn chế tín dụng. Bên cạnh đó, mặc dù đảm bảo hiệu quả khi phân tích dựa trên quan điểm ngân hàng, nghiên cứu gặp hạn chế khi lý giải vấn đề hạn chế
tín dụng bằng lãi suất. Một nhược điểm khác là phương phápchọn mẫu nghiên cứu, tác giả thu thập dữliệu từcác tờ trình kiểm soát doanh nghiệp vào năm 2013, điều này có nghĩa tác giả chỉ thu thập được các doanh nghiệp chịu tác động trong khủng hoảng nhưng vẫn còn tồn tại tới năm 2013và loại đi những doanh nghiệp bị từchối tín dụng trong giai đoạn khủng hoảng. Điều này dẫn đến việc mô tả tác động của quan hệtín dụng ngân hàng trởnên không trọn vẹn. Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể kết hợp cả hai phương pháp tiếp cận từ phía ngân hàng và doanh nghiệp, đồng thời mởrộng mẫu và thời gian nghiên cứu đểcó những kết quảrõ ràng hơn.
1. Boot, A. W. A., and Thakor, A. V., 2000. Can relationship banking survive
competition? Journal of Finance, 55: 679-713.
Giải thích: Trích trang 708 (đểdiễn giải trong phần 1.5.3.1)
2. Boot, A.W.A., 2000. Relationship banking: What do we know? Journal of
Financial Intermediation, 9:7-25.
Giải thích: Trích trang 7 (để diễn giải trong phần 1.5.1); Trích trang 9 (để
diễn giải trong phần 1.5.1); Trích trang 10 (để diễn giải trong phần 1.5.2);
Trích trang 19 (để diễn giải trong phần 1.5.3.2); Trích trang 20 (đểdiễn giải trong phần 1.5.3.2); Trích trang 20-21 (đểdiễn giải trong phần 1.5.3.2)
3. Degryse, H., and van Cayseele, P., 2000. Relationship lending within a bank-
based system: Evidence from European small business data. Journal of
Financial Intermediation, 9:90–109.
Giải thích:Trích trang 25 (đểdiễn giải trong phần 1.5.3.2)
4. Hainz.C and Wiegand.M, 2013. How does relationship banking influence
credit financing? Evidence from the financial crisis. Working paper No. 157,
University of Munich.
Giải thích: Trích trang 7 (đểdiễn giải trong phần 3.1); Trích trang 3 (đểdiễn giải trong phần 3.2); Trích trang 9-10 (để diễn giải trong phần 3.6.1); Trích
trang 11 (đểdiễn giải trong phần 3.6.2)
5. Ingrid Stein 2011. The price impact of lending relationships. Discussion
Paper Series 2: Banking and Financial Studies No 04/2011, 9.
Giải thích:Trích trang 9 (đểdiễn giải trong phần 3.6.2)
6. Mishkin, The Economics of Money, Banking and Financial Markets. Chapter
8, pp.175-180.
Giải thích: Trích trang 175-180 (đểdiễn giải trong phần 1.5.2.2)
7. Petersen, M., and Rajan, R., 1995. The effect of credit market competition on
Law and Economics Discussion Paper No. 433.
Giải thích: Trích trang1 (đểdiễn giải trong phần 3.6.2);
9. Các tờ trình kiểm soát của các doanh nghiệp tại phòngđánh giá xếp hạng và phê duyệt giới hạn tín dụng thành phố Hồ Chí Minh của ngân hàng thương
mại cổphần Công Thương Việt Nam.
Giải thích: Làm dữliệu nghiên cứu cho mô hìnhđịnh lượng. 10.Báo cáo thường niên của Vietinbank năm 2012, 2013.
11. Trang thông tin của trường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Vietinbank
(www.vietinbankschool.edu.vn)
12. Báo cáo tài chính hợp nhất của Vietinbank giai đoạn 2009-2013
13. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại của trường đại học Kinh Tế
thành phốHồChí Minh.
14. Báo cáo doanh nghiệp qua các năm từ 2008-2013 của phòng thương mại và công nghệViệt Nam.
15. Bài viết “Các hình thức tín dụng của ngân hàng thương mại”, địa chỉ trang web: <http://caobangedu.vn/cac-hinh-thuc-tin-dung-cua-ngan-hang-thuong- mai-1420.html>.
Phụlục 2.1: Tóm tắt khái niệm, lợi ích và chi phí của quan hệtín dụng
Điều kiện tồn
tại
Đầu tư vào việc thu thập thông tin cụ thể của khách hàng, thường là thông tin
độc quyền
Đánh giá khả năng sinh lợi của các khoản đầu tư thông qua những tương tác qua lại theo thời gian với cùng một khách hàng haycủa cùng một sản phẩm Mối quan hệ tín dụng ngân hàng Khái niệm Các trung gian tài
chính phải thực hiện thu thập thông
tin ngoài những thông tin căn bản
sẵn có Việc thu thập thông tin được diễn ra trong thời gian dài thông qua
các tương tác qua lại với khách hàng
vay,thường là thông qua việc cung cấp các dịch
vụ tài chính Thông tin phải được bảo mật(độc
quyền thông tin) Lợi ích Chi phí
Quan hệ tín dụng cho phép tận dụng một cách tinh tế những thông tin nhạy cảm hay những thông tin
bên lề (noncontractable information),qua đó
tạo điều kiện xây dựng mối quan hệ
hợp đồng dài hạn Quan hệ tín dụng có
thể bao gồm những giao ước đa dạng, cho phép kiểm soát tốt hơn các xung đột
lợi ích Quan hệ tín dụng có
thể cải thiện việc quản lý tài sản thế chấp(trong trường hợp cho vay dựa trên
tài sản)
Quan hệ tín dụng có thể gia tăng giá trị của các hợp
đồng tín dụng nếu mối quan hệ với khách hàng vay tồn tại trong thời gian đủ dài.Những mối quan hệ
lâu dài có thể làm gia tăng giá trị của các hợp đồng trong việc định giá cho vay
vấn đề ràng buộc ngân sách
mềm
Giảm đầu tư vào xây dựng mối quan hệ Các mối quan hệ trở nên ngắn hơn và hạn chế khả năng sử dụng lại thông tin Giảm giá trị thông tin tranh Khách hàng bị cám dỗ Ngân hàng dự đoán tuổi thọ mối quan hệ giảm
Thông tin Bị yêu cầu cung cấp nhiều
thông tin hơn từ phía ngân hàng
Ký hiệu THONG_TIN
“Có” mang giá trị1
“Không” mang giá trị0 Suy giảm nguồn tín dụng Có sự suy giảm hạn mức
tín dụng hiện tại hay bị hạn chế tiếp cận tín dụng đối với các khoản vay mới hay hạn mức tín dụng mới Ký hiệu SUY_GIAM “Có” mang giá trị1
“Không” mang giá trị0
Lãi suất Có sự gia tăng lãi suất tín dụng đối với các khoản vay hiện tại hay với hạn mức tín dụng hiện tại
Ký hiệu LAI_SUAT
“Có” mang giá trị1
“Không” mang giá trị0
Đáo hạn Ngân hàng chỉ đưa ra các
khoản tín dụng kỳ hạn ngắn
Ký hiệu DAO_HAN
“Có” mang giá trị1
“Không” mang giá trị0 Tài sản thếchấp Ngân hàng đòi hỏi nhiều
tài sản thếchấp hơn
Ký hiệu TSTC
“Có” mang giá trị1
Thời gian Thời gian tồn tại quan hệgiữa ngân hàng và doanh nghiệp lâu nhất
Tiện ích Ngân hàng cung cấp nhiều dịch vụ tài chính cho doanh nghiệp nhất
Khoảng cách Khoảng cách từ ngân hàng đến trụ sở
chính của doanh nghiệp gần nhất
Hiểu biết Mức độ hiểu biết về doanh nghiệp của ngân hàng nhiều nhất
Tài trợ Ngân hàng là chủ nợ chính của doanh nghiệp
Lịch sử Lịch sử trả nợ của doanh nghiệp trong