Năng lực về công nghệ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Trang 32)

Cơng nghệ giúp cho các KH khi sử dụng các sản phẩm dịch vụ của NH được hưởng những gì tiện dụng nhất, hiện đại nhất. Vì vậy, cơng nghệ đang ngày càng đĩng vai trị như là một trong những nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, cĩ thể giúp NH tạo ra sự khác biệt, chiếm ưu thế hơn các đối thủ cạnh tranh, từđĩ giúp cho NH mở rộng thị phần.

Hệ thống cơng nghệ thơng tin của NH khơng chỉ bao gồm những hệ thống cơng nghệ mang tính tác nghiệp như hệ thống thanh tốn điện tử, hệ thống NH bán lẻ, máy rút tiền tự động ATM, ... mà cịn bao gồm hệ thống thơng tin quản lý MIS, hệ thống báo cáo rủi ro, ... trong nội bộ NH. Cơng nghệ thơng tin đã giúp cho các NH nắm bắt thơng tin nhanh, chính xác và khá đầy đủ về thị trường, KH, và các đối thủ cạnh tranh, để từ đĩ NH cĩ thể đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn, hạn chế rủi ro, tìm và tạo ra lợi thế so sánh trên thương trường, đưa ra đúng thời điểm những sản phẩm dịch vụ mới thay thếđể tăng cường sức cạnh tranh, mở rộng thị trường.

Khả năng nâng cấp và đổi mới hệ thống cơng nghệ của các NHTM cũng là chỉ tiêu phản ánh năng lực cơng nghệ của một NH.

Ngày nay, các NHTM đang triển khai phát triển những sản phẩm ứng dụng cơng nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực thanh tốn và các sản phẩm dịch vụ điện tử khác.

1.3.5. Thương hiệu, uy tín, mạng lưới chi nhánh và quan hệ NH đại lý 1.3.5. Thương hiệu, uy tín và khả năng hợp tác với các NHTM khác

Một NHTM chỉ cĩ thể hoạt động được nếu như cĩ những KH tin tưởng gửi tiền vào và tạo lập các quan hệ giao dịch. Từ đĩ người ta đặt ra một câu hỏi là tại sao KH lại chọn NH này mà khơng chọn NH kia để gửi tiền và đặt quan hệ giao dịch? Câu trả lời ở đây đĩ là thương hiệu sẽ quyết định sự lựa chọn. Một thương hiệu NH tốt là một thương hiệu cĩ uy tín, được sự tin cậy của nhĩm KH mục tiêu. Cĩ thể nĩi rằng, thương hiệu cĩ vai trị quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các NHTM, đặc biệt trong thời kỳ suy thĩai kinh tế tồn cầu. Do vậy, thương hiệu cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của các NHTM trên thị trường tài chính - tiền tệ.

Như vậy, để cĩ thương hiệu tốt, khơng phải chỉ ngày một ngày hai đạt được mà thương hiệu chỉ được hình thành sau một thời gian trải nghiệm nhất định về tất cả những gì (chất lượng của hàng hĩa, dịch vụ, tiềm lực tài chính,…) mà một NH hứa hẹn với thị trường.

ðịnh hướng quan trọng của ngành NH Việt Nam trong thời gian tới là “các

NH trong hệ thống NH Việt Nam cần xây dựng thương hiệu của NH mình phải cĩ

điểm khác biệt, độ nhận diện cao, được quốc tế hĩa và truyền tải được những giá trị độc đáo vừa đúng lúc vừa xốy thẳng vào ước muốn của KH”.

Ngồi ra, các NHTM cịn phải thể hiện được sự liên kết lẫn nhau trong hoạt động kinh doanh của mình, sự kiện một NHTM hợp tác với một TCTD cĩ uy tín và danh tiếng khác trên thương trường, hoặc sự hợp tác chiến lược giữa các NH hay tổ chức tài chính, tập đồn kinh tế lớn nào cũng gĩp phần năng cao sự mạnh cạnh tranh của NHTM đĩ trên thương trường.

1.3.6. Mạng lưới chi nhánh và quan hệ NH đại lý

Mạng lưới chi nhánh

Khi thị trường tài chính Việt Nam đang dần mở cửa theo lộ trình cam kết WTO, thì kế hoạch “bành trướng” mạng lưới hoạt động luơn được hầu hết NH coi trọng. ðơn cử như ACB, tính đến cuối năm 2011, số lượng chi nhánh, phịng giao dịch lên tới 343 đơn vị trên tồn quốc, tăng thêm 45 đơn vị so với năm 2010. Cịn với Sacombank tính đến cuối năm 2011, số lượng chi nhánh, phịng giao dịch đạt 408 điểm tại 45/63 tỉnh, thành trên cả nước và 2 quốc gia là Lào, Campuchia…

Số lượng chi nhánh NH lớn khơng chỉ thu hút nhiều vốn hơn cho NH, giúp NH tiếp cận được với nhiều KH mà cịn tạo sự thuận tiện hơn cho KH khi sử dụng các dịch vụ NH như chuyển tiền, nhận tiền, thanh tốn, v.v. Một số NHTMCP nhỏ sẽ rất khĩ tăng trưởng nhanh về quy mơ hoạt động, về mạng lưới do năng lực tài chính, năng lực quản trị điều hành cịn hạn chế. ðiều này cũng ảnh hưởng khơng nhỏđến chất lượng tăng trưởng tín dụng của các đơn vị này. Bên cạnh đĩ, động lực từ việc thưởng hồn thành kế hoạch nhiệm vụ được giao của mỗi NH đối với chi nhánh, phịng giao dịch về chỉ tiêu huy động vốn, tăng trưởng dư nợ, lợi nhuận…, cũng cĩ tác động ảnh hưởng nhất định và làm phát sinh những hệ quả về cạnh tranh trong huy động và cho vay vốn giữa các NH.

Quan hệ NH đại lý

ðể thực hiện nghiệp vụ NH quốc tế, đặc biệt là thanh tốn quốc tế, mỗi NH cần thiết lập quan hệ đại lý với các định chế tài chính, NH ở các quốc gia khác nhau. Càng là những NH cĩ uy tín thì hệ thống NH đại lý của họ càng lớn.

Vai trị của hoạt động này trước hết thể hiện ở việc giúp thanh tốn giữa hai NH thuộc các quốc gia khác nhau được dễ dàng, nhanh chĩng và hiệu quả. Hoạt động NH đại lý đảm bảo lưu thơng thơng suốt hoạt động kinh doanh giữa KH và đối tác của họở các vùng lãnh thổ khác nhau trên tồn cầu. Bên cạnh đĩ, hai NH cĩ thể trao đổi và sử dụng sản phẩm, dịch vụ của nhau (như mua bán ngoại tệ, kinh doanh vốn, thanh tốn, L/C, bảo lãnh, nhờ thu …) với mục đích hai bên cùng cĩ lợi.

Hiện nay, các NHTM lớn và cĩ uy tín tại nước ta như VietinBank, BIDV, Vietcombank, Agribank … đều cĩ hệ thống NH đại lý rộng lớn. Các NH này luơn đặt quan hệđại lý với các NH hàng đầu tại từng quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

1.4. Các yếu tốảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM 1.4.1. Nhĩm yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi 1.4.1. Nhĩm yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi

1.4.1.1. ðối thủ cạnh tranh

Sau hơn 20 năm hoạt động, số lượng và qui mơ các NHTM đã tăng lên đáng kể, mạng lưới chi nhánh các NHTM rộng khắp đất nước. Năm 2011 là năm đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của khối NHNNg khi được đối xử bình đẳng như các NHTM trong nước. Dẫn đầu trong khối này là các NH đã cĩ mặt từ lâu và am hiểu thị trường Việt Nam như HSBC, ANZ và Standard Chatered. Vì vậy, thách thức của các NH trong nước hiện nay là khơng chỉ cạnh tranh giữa các NH trong nước mà cịn phải cạnh tranh với các NHNNg. Ngồi ra cịn cĩ sự cạnh tranh giữa các NHTM với các tổ chức phi NH như: bảo hiểm, bưu điện, quỹđầu tư, cơng ty tài chính, … Như vậy cĩ thể thấy rằng: việc xuất hiện của những NH lớn, cĩ kinh nghiệm vào thị trường NH bán lẻ sẽ gia tăng áp lực cạnh tranh cho các NHTM trong nước.

1.4.1.2. ðối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

ðối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa tham gia vào ngành nhưng cĩ thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai. Việc đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn này cĩ gia nhập vào ngành hay khơng cũng như việc tham gia đĩ diễn ra nhanh hay chậm tùy thuộc chủ yếu vào các rào cản nhập cuộc như vốn đầu tư, kinh nghiệm, các mối quan hệ, uy tín, … và khả năng phản ứng trảđũa của các đối thủ cạnh tranh sẵn cĩ trong ngành đối với những đối thủ bắt đầu xâm nhập vào ngành NH.

1.4.1.3. Sản phẩm thay thế

Với sự hấp dẫn của thị trường tài chính cá nhân thì ngày càng cĩ nhiều tổ chức tham gia, khơng chỉ cĩ NH mà cả các các cơng ty chứng khĩan, cơng ty bảo

hiểm, các tổ chức tín dụng phi NH. ðiều này làm gia tăng sự sẵn cĩ của các sản phẩm thay thế. ðể sinh lợi, một cá nhân cĩ thể lựa chọn gửi tiết kiệm hay dùng tiền đểđầu tư cho chứng khĩan, vàng, bất động sản, …

1.4.1.4. Khách hàng

Cũng như các ngành kinh doanh khác, việc thu hút, duy trì và giữ chân KH luơn là bài tốn thường trực đối với mỗi NHTM, đặc biệt trong giai đoạn khĩ khăn, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhất là khi trong ngành cĩ khá nhiều đối thủ cạnh tranh. Là một lĩnh vực kinh doanh mà sự khác biệt của sản phẩm dịch vụ hầu như khơng cĩ, giá cả lãi suất cũng gần như giống nhau, các NH chỉ cĩ thể thu hút KH bằng chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng việc nâng cao các tiện ích cho KH, bằng điều kiện thanh tốn ưu đãi, bằng uy tín, thương hiệu, bằng cố gắng tạo nên mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài với KH. KH của ngành NH thường cĩ độ trung thành cao. Khi họ đã tín nhiệm một NH thì họ chỉ chọn và giao dịch với NH đĩ và ít khi muốn thay đổi.

1.4.1.5. Nhà cung cấp

Khái niệm nhà cung cấp trong ngành NH khá đa dạng, cĩ thể là những cổ đơng cung cấp vốn cho NH, là các tổ chức, cá nhân gửi tiền tại NH, hoặc là những cơng ty chịu trách nhiệm về hệ thống hoặc bảo trì máy ATM. Hiện tại ở Việt Nam các NH thường tựđầu tư trang thiết bị và chọn cho mình những nhà cung cấp riêng tùy theo điều kiện. ðiều này gĩp phần giảm quyền lực của nhà cung cấp thiết bị khi họ khơng thể cung cấp cho cả một thị trường lớn mà phải cạnh tranh với nhà cung cấp khác. Tuy nhiên, NH sẽ rất ít muốn thay đổi nhà cung cấp vì quá tốn kém, điều này lại làm tăng quyền lực của nhà cung cấp thiết bịđã thắng thầu.

Mặc dù quyền lực thương lượng của các tổ chức và cá nhân gửi tiền tại NH là khơng cao, nhưng, trong một thời điểm nào đĩ, nếu NH để mất lịng tin với dân chúng, hoặc cĩ những biến động chính trị, kinh tế, xã hội mà KH đồng loạt rút tiền ra khỏi NH thì NH đĩ cĩ thể bị phá sản.

Nhìn chung, hầu hết các NH Việt Nam đều nhận đầu tư của một NH khác. Quyền lực của nhà đầu tư sẽ tăng lên rất nhiều nếu như họ cĩ đủ cổ phần và việc

sáp nhập với NH được đầu tư cĩ thể xảy ra. Ở một khía cạnh khác, NH đầu tư sẽ cĩ một tác động nhất định đến NH được đầu tư.

1.4.1.6. Sự biến động của nền kinh tếở trong và ngồi nước

Sự biến động của nền kinh tế trong nước

Các yếu tố của nền kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động NH được xem xét như tốc độ tăng trưởng GDP, mức độ lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đối …

Sự biến động của nền kinh tế thế giới

Tình hình kinh tế tồn cầu, kinh tế khu vực thể hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngồi, chỉ số giá, sự luân chuyển của các dịng đầu tư quốc tế, cũng ảnh hưởng rất lớn đến lĩnh vực NH, mà cụ thểảnh hưởng đến nghiệp vụ buơn bán ngoại tệ, ấn định tỷ giá, lãi suất, đầu tư tài chính và các giấy tờ cĩ giá tại các thị trường tài chính quốc tế hoặc trực tiếp cho vay đối với các dự án nước ngồi.

1.4.1.7. Sự phát triển của khoa học và cơng nghệ

ðiểm nổi bật trong sự phát triển của hệ thống NH hơn 20 năm qua là ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các nghiệp vụ NH. Các giải pháp cơng nghệ được lựa chọn cơ bản là phù hợp, đã thúc đẩy các NH đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ, đẩy nhanh tốc độ thanh tốn, tăng vịng quay tiền tệ, đã gĩp phần nâng cao hiệu quả đồng vốn xã hội; nâng cao năng lực quản lý điều hành của NHNN. Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống NH nĩi chung và cơng nghệ NH nĩi riêng cịn chưa theo kịp với nhu cầu phát triển và yêu cầu hội nhập của nền kinh tế.

1.4.1.8. Sự tác động của mơi trường văn hĩa, xã hội, chính trị và pháp luật

Mơi trường văn hĩa – xã hội

- Cùng với việc phát triển kinh tế, nhu cầu người dân liên quan đến việc thanh tốn qua NH và các sản phẩm dịch vụ tiện ích khác do NH cung cấp ngày càng tăng.

- Hành vi ứng xử của người dân luơn thích ứng theo biến động của thị trường. VD: khi lạm phát tăng cao, người dân cĩ xu hướng chuyển gửi tiết kiệm mặt sang mua vàng …

- Tốc độ đơ thị hĩa cao (sự gia tăng các khu cơng nghiệp, khu đơ thị mới)

cùng với cơ cấu dân số trẻ khiến cho nhu cầu sử dụng các dịch vụ NH gia tăng. - Số lượng doanh nghiệp gia tăng dẫn đến nhu cầu về vốn, tài chính gia tăng.

Chính trị

Nền chính trị ở Việt Nam được đánh giá thuộc vào dạng ổn định cao. ðây là một yếu tố rất thuận lợi cho sự phát triển của ngành NH. Khi các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi yên tâm rĩt vốn vào các ngành kinh doanh trong nước sẽ thúc đẩy ngành NH phát triển. Các tập đồn tài chính nước ngồi đầu tư vốn vào ngành NH tại Việt Nam cũng tạo điều kiện thúc đẩy ngành NH phát triển và cạnh tranh tăng lên. Pháp luật Các hoạt động của ngành NH được điều chỉnh một cách chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, hơn nữa các NHTM cịn chịu sự chi phối chặt chẽ của NHNN. Quyết định về các loại thuế và lệ phí cĩ thể vừa tạo ra cơ hội cũng lại vừa cĩ thể kìm hãm sự phát triển kinh doanh của các NH.

Luật lao động, quy chế tuyển dụng, chế độ hưu trí, trợ cấp thất nghiệp cũng là những điều kiện mà NH phải tính đến vì nĩ tác động trực tiếp đến yếu tố con người – là một yếu tố rất quan trọng.

1.4.2. Nhĩm yếu tố thuộc nội lực của NHTM 1.4.2.1. Năng lực quản lý tài chính của các NH 1.4.2.1. Năng lực quản lý tài chính của các NH

Thời gian qua, thế giới đã chứng kiến nhiều lần chao đảo bởi một số vụ bê bối tài chính của các NH lớn như Citi Bank của Mỹ, NAB của Australia. Nguyên nhân chính đều xuất phát từ năng lực quản trị tài chính của các NH. Khi NH cĩ năng lực quản lý tài chính tốt sẽ gĩp phần rất lớn cho việc phát triển bền vững, sự lớn mạnh của NH, sự nể phục của đối tác và càng mang lại nhiều cơ hội hợp tác cho NH.

1.4.2.2. Trình độứng dụng khoa học quản lý hiện đại

Nhờ việc áp dụng khoa học quản lý hiện đại đã làm thay đổi rõ rệt hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Trang 32)