Kiến nghị với NHNN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Trang 124)

Thứ nhất, NHNN Việt Nam cần phải tổ chức lại theo mô hình phù hợp với chức năng của NHTW với những nghiệp vụ cơ bản: thực hiện chắnh sách tiền tệ,

giám sát hoạt ựộng NH, quản lý hệ thống thanh toán và nghiệp vụ phát hành kho quỹ, trên cơ sở ựó, tổ chức lại NHNN từ trung ương xuống các chi nhánh theo hướng tập trung, gọn nhẹ, hiệu quảựể có thể giám sát, hỗ trợ các NHTM phát triển.

Thứ hai, ban hành về bộ luật cạnh tranh riêng cho ngành NH. Do kinh tế Việt Nam mới chuyển ựổi từ kinh tế nhà nước sang kinh tế thị trường nên NH cần có sự quản lý của Nhà nước. Thêm vào ựó, NH là lĩnh vực kinh doanh rất nhạy cảm, cùng với sự tăng nhanh về số lượng NH nên giữa các NH ựang xảy ra tình trạng cạnh tranh gay gắt, khốc liệt nhằm tranh giành thị phần. Vì vậy, việc sớm ban hành bộ luật cạnh tranh cho ngành NH là ựiều cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi chắnh ựáng cho các NH.

Thứ ba, thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh và công bằng. Trong hoạt ựộng NH ở nước ta, việc cạnh tranh giữa các tổ chức tắn dụng thiếu lành mạnh, thiếu sự hợp tác giữa các tổ chức tắn dụng ựã và ựang diễn ra rất phức tạp, dẫn ựến tình trạng kỷ cương, chắnh sách, pháp luật trong hoạt ựộng NH không ựược tôn trọng, làm ảnh hưởng ựến sự phát triển bền vững của hệ thống NH. Phương pháp cạnh tranh chủ yếu của các tổ chức tắn dụng ở Việt Nam là bằng lãi suất, phắ dịch vụ, chứ chưa chú trọng ựến chất lượng dịch vụ. Bên cạnh ựó, trong cùng một sân chơi chung thì các tổ chức tắn dụng ựều phải cùng ựược hưởng các ưu ựãi cũng như sự cưỡng chế của pháp luật, tránh tình trạng các NH có sự sở hữu nhà nước thì ựược mặc nhiên giữ vai trò chủ ựạo, chủ lực nhờ ựược cấp vốn từ ngân sách nhà nước, ựược ưu tiên những nơi ựầu tư tốt, ựược chỉ ựịnh tắn dụng, ủy thác ựầu tư và không bị hạn chế giới hạn sở hữu. đây chắnh là những quyền lợi mà NHTM quốc doanh hơn so với các NHTMCP khác. Nếu NHTMQD không chuyển sang hoạt ựộng hoàn toàn trên cơ sở cạnh tranh thì hệ thống NH sẽ bị hạn chế.

Thứ tư, NHNN cần xây dựng các biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế và nợ nước ngoài theo quy chế Bassel.

Thứ năm, NHNN nên rà soát lại những quy ựịnh về an toàn hệ thống NHTM, bao gồm các quy ựịnh về vốn ựiều lệ, về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phòng rủi ro, về trình ựộ quản lý, về chế ựộ báo cáo tài chắnh, về quy chế thanh tra, giám sát, về bảo ựảm tiền gửi và tiền vay cùng những quy ựịnh can thiệp khẩn

cấp khác, trên cơ sở ựó, thực hiện ựổi mới thanh tra kiểm soát cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế về tổ chức, nghiệp vụ, cơ chếựiều hành, giám sát.

Thứ sáu, NHNN cũng cần nâng cao yêu cầu tăng vốn ựiều lệ cho các NHTM, Theo quy ựịnh, một NHTM cho một KH vay và bảo lãnh không quá 15% vốn tự có. Nếu với mức vốn trên thì có thể vay ựến 75 triệu USD, thì NH có thểựáp ứng các món vay lớn của Tổng công ty như Hàng không, Dầu khắ, điện lựcẦ.

Thứ bảy, ựẩy nhanh tiến hành cổ phần hóa các NHTM nhà nước nhằm tăng năng lực cạnh tranh trong ựiều kiện hội nhập nền kinh tế quốc tế.

Thứ tám, Mở rộng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, phát triển các công cụ giao dịch trên thị trường mở nhằm phát triển thị trường tiền tệ sâu rộng, có tắnh thanh khoản cao.

Thứ chắn, tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác thanh tra, giám sát NH ựể bảo ựảm các tổ chức tắn dụng tuân thủựúng các quy ựịnh về hoạt ựộng NH, sớm phát hiện các sai phạm và có biện pháp ựiều chỉnh kịp thời trong hoạt ựộng kinh doanh của các NHTM nhằm ựảm bảo sự an toàn, tránh sựựổ vỡ trong ngành NH.

Thứ mười, NHNN cùng với Hiệp hội NH xúc tiến quá trình liên kết giữa các NHTM trong nước nhằm giảm thời gian chuyển tiền giữa các NHTM trong nước, phát triển thêm các dịch vụ NH hiện ựại.

Thứ mười một, khuyến khắch các tổ chức tắn dụng có tình hình sức khỏe yếu nên tự nguyện mua bán hoặc sáp nhập với các NHTM tốt hơn ựể nâng cao năng lực cạnh tranh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3, luận văn ựề cập ựến những cơ hội phát triển cũng như những thách thức khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới ựối với hoạt ựộng kinh doanh của VietinBank, ựồng thời ựưa ra ựịnh hướng kinh doanh của VietinBank ựến năm 2015 nhằm ựề ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank. Các giải pháp này một mặt góp phần ựẩy mạnh và hoàn thiện các nguồn lực vốn có của NH, mặt khác tăng cường hiệu quả kết hợp giữa các nguồn lực bên trong và các yếu tố bên ngoài nhằm tạo ra năng lực cạnh tranh cao nhất của VietinBank trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Chương 3 cũng ựề xuất một số kiến nghị với cơ quan chức năng.

KẾT LUẬN

Thực hiện mục tiêu nghiên cứu của ựề tài, luận văn tập trung hoàn thành các nội dung chủ yếu sau ựây:

Hệ thống hóa những vấn ựề lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, các tiêu chắ cơ bản và các yếu tố ảnh hưởng ựến năng lực cạnh tranh của NHTM. Trong phần này ựi sâu phân tắch các ựặc ựiểm có tắnh ựặc thù riêng trong cạnh tranh của hoạt ựộng NH khác với cạnh tranh trong các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khác. Phân tắch các chỉ tiêu ựánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM như: năng lực tài chắnh, khả năng sinh lời, tắnh thanh khoản, số lượng và chất lượng các sản phẩm dịch vụ, trình ựộ công nghệ và trình ựộ quản trị ựiều hành, danh tiếng và uy tắn của NH. Các nhân tố ảnh hưởng ựến năng lực và hiệu quả cạnh tranh của một NHTM.

Tập trung phân tắch và ựánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VietinBank, ựó là những ựánh giá trong luận văn tập trung về tỷ lệ an toàn vốn tăng từng năm và ựạt theo quy ựịnh của NHNN; tỷ lệ ROE tăng qua các năm từ 14,12% năm 2007 lên ựến 26,74% năm 2011; ... ựánh giá những ưu ựiểm và hạn chế, về các ựiểm mạnh cơ bản, cũng như các ựiểm yếu ựược ựánh giá và rút ra nhận ựịnh về năng lực cạnh tranh hiện nay của VietinBank.

Luận văn sau khi nêu lên một số thuận lợi và khó khăn, thách thức ựối với VietinBank trong tiến trình hội nhập quốc tế, ựã nêu lên một số mục tiêu và chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank ựến năm 2015, ựề xuất một số giải pháp, từ việc ựưa ra các giải pháp nâng cao năng lực cung cấp các sản phẩm dịch vụ tiện ắch và hiện ựại cho các ựối tượng KH khác nhau, cũng như những ựề xuất cụ thể về nâng cao trình ựộ công nghệựến phương án tăng vốn ựiều lệ, tiếp tục xử lý nợ xấu, tăng quy mô nguồn vốn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cơ cấu lại tổ chức và tăng cường hoạt ựộng Marketing, củng cố hệ thống kiểm toán nội bộ, phát triển thương hiệu, xây dựng văn hóa kinh doanh của VietinBank. Các giải pháp này theo ựánh giá chủ quan của tác giả là có tắnh thuyết phục và có tắnh khả thi cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Michael E. Porter (2010), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản Trẻ, TP.Hồ Chắ Minh

2. Michael E.Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh, Nhà xuất bản Trẻ, TP.Hồ Chắ Minh.

3. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), ỘKhu vực ngân hàng sau khi gia nhập WTO: Kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt NamỢ,

Http://www.vneconomy.com.vn.

4. đoàn Thái Sơn (2004), Phát hành trái phiếu dài hạn - Giải pháp tăng vốn cho NHTM Nhà nước, Tạp chắ Ngân hàng, số tháng 4-2004.

5. PGS.TS Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập, Nhà xuất bản Lý luận Chắnh trị, Hà Nội. 6. Peter S. Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài

chắnh, Hà Nội.

7. TS. Phan Thị Thu Hà &TS. Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng

thương mại quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống Kê.

8. Trần Châu Giang (2009), ỘThương hiệu- Ộgiá trị vàngỢ cho doanh nghiệp, ngân hàngỢ, Http://www.vietinbank.vn

9. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael E.Porter.

10.WEF (1997), Báo cáo về khả năng cạnh tranh toàn cầu, 1997.

11.Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2007-2011), Báo cáo thường niên.

12.Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (2007-2011), Báo cáo thường niên.

13.Website Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam:

Http://www.vietinbank.vn

15.Website Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam:

Http://agribank.com.vn

16.Website Ngân hàng TMCP Ngoại thương: Http://www.vietcombank.com.vn

17.Website Ngân hàng TMCP Á Châu: Http://www.acb.com.vn

18.Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Http://www.sbv.gov.vn

19.Website Ngân hàng thế giới: Http://www.worldbank.org.vn

20.Website Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tắn:

Http://www.sacombank.com.vn

PH LC

I - Các phụ lục liên quan ựến chú giải một số nội dung trong luận văn PHỤ LỤC SỐ 1: Qui ựịnh dự trữ bắt buộc của NHNN

PHỤ LỤC SỐ 2: Sản phẩm và dịch vụ cung cấp của VietinBank

PHỤ LỤC SỐ 3: Diễn giải các khoản vay của VietinBank từ NHNN

II Ờ Các phụ lục liên quan ựến việc khảo sát dành cho ựối tượng KH ựã và ựang sử dụng sản phẩm của VietinBank và các CBCNV của VietinBank (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC A: Mẫu phiếu khảo sát dành cho ựối tượng là KH ựã và ựang sử dụng sản phẩm, dịch vụ của VietinBank.

PHỤ LỤC B: Giới thiệu về Mẫu khảo sát với ựối tượng là KH ựã và ựang sử dụngsử dụng sản phẩm, dịch vụ của VietinBank.

PHỤ LỤC C:Kết quả khảo sát với ựối tượng là KH ựã và ựang sử dụng sản phẩm, dịch vụ của VietinBank.

PHỤ LỤC D: Các ựánh giá kết hợp theo mẫu khảo sát.

PHỤ LỤC E: Mẫu phiếu khảo sát dành cho ựối tượng là CBCNV của VietinBank.

PHỤ LỤC F: Giới thiệu về Mẫu khảo sát với ựối tượng là CBCNVcủa VietinBank.

PH LC S 1: Qui ựịnh d tr bt buc ca NHNN

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ựối với tiền gửi bằng VNđ áp dụng theo Qđ 379/Qđ-NHNN ngày 24/2/2009 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 3/2009), tỷ lệ dự trữ bắt buộc ựối với tiền gửi bằng USD áp dụng theo Qđ 1209/Qđ-NHNN ngày 1/6/2011 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng

6/2011) Loại TCTD Tiền gửi VNđ Tiền gửi ngoại tệ Không kỳ hạn dưới 12 tháng Từ 12 tháng trở lên Không kỳ hạn dưới 12 tháng Từ 12 tháng trở lên Các NHTM Nhà nước

(không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP ựô thị, chi nhánh NHNNg, NH liên doanh, công ty tài chắnh, công ty cho thuê tài chắnh

3% 1% 7% 5%

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

1% 1% 6% 4%

NHTMCP nông thôn, NH hợp tác,

Quỹ tắn dụng nhân dân Trung ương 1% 1% 6% 4%

TCTD có số dư tiền gửi phải tắnh dự trữ bắt buộc dưới 500 triệu ựồng,

PH LC S 2: Sn phm và dch v cung cp ca VietinBank

Cho vay (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) và ựầu tư

Dịch vụ huy ựộng tiền gửi dân cư (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) Dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước.

Dịch vụ chứng khoán.

Dịch vụ mở và sử dụng tài khoản. Dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu.

Các dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ trong và ngoài nước. Dịch vụ tư vấn tài chắnh tiền tệ.

Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ. Dịch vụ chiết khấu và tái chiết khấu.

Dịch vụ NH ựiện tử Internet Banking, Phone Banking, Mobile Banking và SMS

Banking.

Dịch vụ thẻ (thẻ tắn dụng quốc tế, thẻ ghi nợ, thẻ trả trước).

Dịch vụ chuyển tiền kiều hối. Dịch vụ bảo hiểm và tái bảo hiểm. Dịch vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh. Cho thuê tài chắnh.

Hoạt ựộng NH ựại lý.

PH LC S 3: Din gii các khon vay ca VietinBank t NHNN

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoản vay ựể thực hiện Dự án hiện ựại hóa NH và Hệ thống thanh toán là khoản vay bằng ngoại tệ, ựược tài trợ bởi NH Thế giới thông qua NHNN ựể thanh toán cho nhà cung cấp hệ thống công nghệ thông tin của NH. Các khoản vay này có thời hạn là 20 năm và có lãi suất từ 2,33%/năm ựến 3,44%/năm (ựược tắnh bằng LIBOR 6 tháng +1,50%/năm (chênh lệch) + 0,2%/năm (phắ dịch vụ)).

Vay ựể hỗ trợ các DNNN là các khoản vay từ NHNN nhằm giảm bớt áp lực tài chắnh do tiến hành khoanh nợ ựối với các khoản cho vay theo hướng dẫn của Chắnh phủ. Các khoản này không chịu lãi suất và có thể ựược gia hạn theo tình hình thu nợ thực tế. NHNN sẽ quyết ựịnh giải pháp cho các khoản nợ khoanh sau thời gian ựược khoanh (thông thường từ 3 ựến 5 năm) theo từng trường hợp cụ thể.

Vay tái cấp vốn là các khoản vay hỗ trợ từ NHNN ựể cho vay theo Chương trình Nông nghiệp nông thôn và xuất khẩu theo Nghị ựịnh 141/Nđ-CP; Thông từ 14/TT-NHNN và nghị quyết 11/NQ-CP; chỉ thị 01/NQ-NHNN với lãi suất 14,5/năm.

Nhằm giảm bớt áp lực về tình hình thanh khoản tại thời ựiểm cuối năm, VietinBank tiến hành vay chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá với NHNN với kỳ hạn 7 ngày, lãi suất 10%/năm.

PHỤ LỤC A: Mẫu phiếu khảo sát dành cho ựối tượng là KH ựã và ựang sử dụng sản phẩm, dịch vụ của VietinBank Kắnh thưa Quý khách hàng,

Nhằm mong muốn cải tiến và nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ, sản phẩm cung ứng cho quý khách hàng, chúng tôi thực hiện cuộc khảo sát này. Rất mong quý khách hàng dành chút thời gian ựể trả lời các câu hỏi dưới ựây. Chúng tôi cam ựoan mọi thông tin phản hồi của quý khách sẽ ựược bảo mật và chỉ phục vụ cho mục ựắch nói trên.

Xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của quý khách hàng!

Trong trường hợp cần thiết, xin liên hệ với chúng tôi qua thông tin liên lạc sau: NGUYỄN QUỲNH MAI, giao dịch viên VietinBank CN Vũng Tàu Ờ 0936 161 515

NỘI DUNG KHẢO SÁT

1. Các yếu tố sau có mức ựộ quan trọng thế nào trong việc lựa chọn sử dụng dịch vụ một ngân hàng của quý khách (mức 5 là quan trọng nhất Ờ mức 1 là ắt quan trọng)

TT Yếu tố Mức quan trọng

1 2 3 4 5

1 Thương hiệu nổi tiếng Ờ Uy tắn trong cam kết với khách hàng 2 Giá cả (lãi suất, biểu phắ) cạnh tranh

3 đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tận tâm, hòa nhã

4 Dịch vụ ựa dạng (bao gồm cả dịch vụ gia tăng cho khách hàng)

5 Giao dịch thuận tiện (mạng lưới họat ựộng, thủ tục, thời gian hoạt ựộngẦ)

2. đánh dấu X các ngân hàng mà Quý khách ựã hoặc ựang có giao dịch trong năm qua(ngoài VietinBank):

A. NH TMCP đông Á (EAB) B. NH TMCP Sài Gòn

Thương Tắn (Sacombank)

C. NH TMCP Á Châu (ACB) D. NH TMCP Kỹ Thương

(Techcombank)

E. NH TMCP Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) F. NH Quốc Tế (VIB Bank)

G. NH TMCP Ngoại Thương (Vietcombank) H. NH đầu Tư và Phát triển (BIDV) I. NH khác (vui lòng ghi cụ thể): ...

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Trang 124)