Khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Trang 59)

Khả năng thanh toán là một tiêu chuẩn cơ bản ựể ựánh giá chất lượng và sự an toàn trong quá trình hoạt ựộng của một NH, là thước ựo quan trọng về tắnh hiệu quả, uy tắn và mức ựộ an toàn của mỗi NH cũng như toàn hệ thống NH.

Mặc dù ựiều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, VietinBank vẫn có mức tăng trưởng huy ựộng ựạt 24,4%/năm. Năm 2011, trong khi nhiều NHTM thiếu hụt thanh khoản thì VietinBank vẫn giữ vững vị trắ là NH cung ứng vốn lớn nhất trên thị trường liên NH, là nhà tạo lập và dẫn dắt thị trường. Với chiến lược ựầu tư hợp lý, khả năng quản lý tốt và dự ựoán thị trường chắnh xác, VietinBank không chỉ ựảm bảo thanh khoản cho mình mà còn tắch cực hỗ trợ thanh khoản của các NHTM khác, góp phần thực thi chắnh sách tiền tệ quốc gia, ựồng thời gia tăng lợi nhuận cho toàn NH.

Sau hơn 24 năm hình thành và phát triển, VietinBank luôn có khả năng tốt về việc tiếp cận ựến các nguồn vốn tài trợ cho các nhu cầu thanh khoản như chiết khấu của NHNN, vay các tổ chức tắn dụng khác trên thị trường liên ngành... Bên cạnh ựó, VietinBank còn có một ựội ngũ nhân lực có kinh nghiệm về quản lý rủi ro thanh khoản, cùng với một hệ thống công cụ báo cáo hỗ trợ và giúp cho VietinBank thực

hiện tốt khả năng này. VietinBank ựã thành lập Ủy ban quản trị tài sản nợ, tài sản có (ALCO), thực hiện chức năng quản lý tài sản Nợ - Có và kiểm soát rủi ro thanh khoản. Phòng Kế hoạch và hỗ trợ ALCO có trách nhiệm chắnh là lập kế hoạch sử dụng và cân ựối vốn, duy trì khả năng thanh khoản. Hằng tháng, phòng ALCO báo cáo trực tiếp lên Ban ựiều hành, Ủy ban ALCO và Hội ựồng quản trị ựể cập nhật tình hình thanh khoản hiện tại của VietinBank và dự báo tình trạng thanh khoản cho tháng tiếp theo. Bên cạnh ựó, VietinBank tuân thủ ựầy ựủ các quy ựịnh hiện hành của NHNN trong việc quản trị thanh khoản. Do có khối lượng lớn Giấy tờ có giá và các công cụ thị trường tiền tệ nên tạo cho VietinBank có khả năng thanh khoản ựáng kể. Hiện nay, VietinBank ựang theo dõi khả năng thanh khoản bằng việc tắnh toán các tỷ lệ thanh toán theo các hướng dẫn của NHNN và thường xuyên báo cáo với NHNN. để ựảm bảo chủ ựộng trong thanh khoản và phòng tránh các sự cố bất ngờ, VietinBank tắnh toán và duy trì một tỷ lệ tài sản hợp lý dưới dạng tiền mặt, tài sản tương ựương tiền, tài khoản Nostro, các công cụ thị trường tiền tệ, các Giấy tờ có giá có tắnh thanh khoản cao và các công cụ khác (chiếm khoảng 22%-30% tổng tài sản). Do ựó, VietinBank luôn bảo ựảm tốt khả năng thanh khoản. Việc nâng cao năng lực thanh khoản và công tác quản trị thanh khoản là việc làm cần thiết góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank.

2.2.1.4. Khả năng sinh lời

Bảng 2.7: Mức sinh lời của VietinBank từ năm 2008-2011

TT Năm

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011

1

Thu nhập lãi thuần (tỷ ựồng) 7.189 7.936 12.089 20.048

Tốc ựộ tăng trưởng (%) 10,39 52,33 65,84 Tỷ trọng/Tổng thu nhập (%) 82,70 81,97 81,36 89,61 2 Thu nhập từ hoạt ựộng dịch vụ (tỷ ựồng) 437 649 1.474 1.152 Tốc ựộ tăng trưởng 48,51 127,12 (21,85) Tỷ trọng/Tổng thu nhập 5,03 6,70 9,92 5,15 3

Thu nhập từ KD ngoại hối và vàng (tỷ ựồng) 290 59 158 382 Tốc ựộ tăng trưởng (%) (79,66) 167,80 141,77 Tỷ trọng/Tổng thu nhập (%) 3,34 0,61 1,06 1,71

4

Thu nhập từ mua bán chứng khoán KD (tỷ ựồng) (22) 119 ( 38) 10 Tốc ựộ tăng trưởng (640,91) (131,93) (126,32) Tỷ trọng/Tổng thu nhập (%) (0,25) 1,23 (0,26) 0,04

5

Thu nhập từ mua bán chứng khoán ựầu tư (tỷ ựồng) - 14 (260) (501)

Tốc ựộ tăng trưởng (%) (1957,14) 92,69 Tỷ trọng/Tổng thu nhập (%) 0,00 0,14 (1,75) (2,24) 6 Thu nhập từ hoạt ựộng khác (tỷ ựồng) 664 804 1.271 1.024 Tốc ựộ tăng trưởng (%) 21,08 58,08 (19,43) Tỷ trọng/Tổng thu nhập (%) 7,64 8,30 8,55 4,58 7 Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần (tỷ ựồng) 135 101 164 257 Tốc ựộ tăng trưởng (%) (25,19) 62,38 56,71 Tỷ trọng/Tổng thu nhập (%) 1,55 1,04 1,10 1,15 8 Tổng thu nhập hoạt ựộng (tỷ ựồng) 8.693 9.682 14.858 22.372 Tốc ựộ tăng trưởng (%) 11,38 53,46 50,57 9 ROA (%) 1,35 1,54 1,50 2,03 10 ROE (%) 15,7 20,6 22,1 26,74

-20,00 0,00 20,00 40,00 60,00 80,00 100,00 120,00 2008 2009 2010 2011 Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần Thu nhập từ hoạt ựộng khác

Thu nhập từ mua bán chứng khoán ựầu tư

Thu nhập từ mua bán chứng khoán kinh doanh Thu nhập từ hoạt ựộng kinh doanh ngoại hối và vàng Thu nhập từ hoạt ựộng dịch vụ

Thu nhập lãi thuần

Biểu ựồ 2.5: Cơ cấu thu nhập của VietinBank từ năm 2008-2011 (tỷ ựồng) Qua số liệu trên ta thấy, tổng thu nhập của VietinBank tăng ựều qua các năm. Tuy nhiên, nguồn thu nhập từ hoạt ựộng cho vay tắn dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu nhập của NH (chiếm hơn 80%), tỷ lệ thu dịch vụ rất thấp (chỉ chiếm khoảng từ 5-9%). đây là ựiểm mạnh về hoạt ựộng tắn dụng và là ựiểm yếu về sản phẩm dịch vụ của VietinBank. Tốc ựộ tăng lợi nhuận ròng ựạt cùng với tỷ lệ tốc ựộ tăng của tổng tài sản có và vốn tự có nên tỷ lệ ROA và ROE của VietinBank cao nhất trong khối NHTMQD Việt Nam. 2,03% 1,5% 1,54% 1,35% 2008 2009 2010 2011

Biểu ựồ 2.6: ROA 26,74% 22,1% 20,6% 15,7% 2008 2009 2010 2011 Biểu ựồ 2.7: ROE Bảng 2.8: Chỉ số ROA, ROE của một số NHTM VN năm 2011 NH ROA (%) ROE (%) An Bình 0,9 6,9 Á Châu 1,3 27,5 NN và PTNT 0,6 11,6 đầu tư và phát triển 0,8 13,2 Bảo Việt 0,9 7,0 Công Thương 1,5 26,7 đại Dương 0,8 11,2 Gia định (Bản Việt) 2,1 10,0 Phát triển Nhà Hà Nội 0,6 5,9 Phát triển Nhà TP. Hồ Chắ Minh 1,1 14,4 Liên Việt 2,1 18,3 Quân đội 1,7 23,0 Hàng Hải 0,7 10,1 Xăng dầu 2,6 18,7 Sài Gòn - Hà Nội 1,2 15,0 Kỹ Thương 1,9 28,1 Ngoại Thương 1,2 17,0 Quốc Tế 0,72 8,7 (Nguồn: Tạp chắ NH Tháng 05/2012)

Bảng 2.9: So sánh trung bình chỉ tiêu ROA, ROE của các NH Việt Nam với các nước trong khu vực

Quốc gia ROA (%) ROE (%)

Trung Quốc 1,10 20,27 Malaysia 1,24 18,04 Ấn độ 1,00 15,94 Thái Lan 1,24 13,50 Indonesia 1,58 14,78 Việt Nam 1,40 16,60 Philippines 1,67 18,54 Pakistan 1,27 13,11 Srilanka 1,99 14,65

(Nguồn: Bloomberg ngày 03/08/2011)

Kết luận: Tỷ lệ ROA, ROE của VietinBank là cao so với các NHTM khác trong khu vực.

2.2.1.5. Mức ựộ rủi ro

Trong những năm gần ựây, các NHTMNN ựã tiến hành IPO và phát hành cổ phiếu tăng vốn ựiều lệ, bán cổ phần cho các tổ chức nước ngoài cũng như nhận ựược bổ sung vốn góp từ Chắnh phủ nên tỷ trọng vốn tự có trên tổng tài sản tăng lên tương ựối. Mặc dù vậy, hệ số CAR của một số NH trong một số thời kỳ vẫn không ựạt mức yêu cầu theo quy ựịnh tại Thông tư 13/2010/TT-NHNN. đặc biệt là vào năm 2010, Agribank có mức vốn ựiều lệ và tổng tài sản lớn nhất trong hệ thống NH Việt Nam chỉựạt mức 6,09%, còn VietinBank là 8,02%. Hệ số an toàn vốn của cuối năm 2010 của VietinBank chưa ựáp ứng ựược quy ựịnh mới của NHNN tại Thông tư 13/TT-NHNN là do tiến ựộ tăng vốn ựiều lệ từ cổ ựông nước ngoài chưa ựạt ựược như kế hoạch, phải ựến ngày 10/03/2011, sau khi IFC hoàn tất thủ tục góp vốn, khi ựó hệ số CAR của VietinBank mới ựạt ựược theo quy ựịnh mới của

NHNN. Nếu ta tắnh mức chênh lệch giữa vốn tự có thực có của khối NHTMNN tại thời ựiểm tháng 9/2011 với vốn tự có theo quy ựịnh an toàn vốn tối thiểu tại thông tư này thì cần phải bổ sung một lượng vốn là 17.638.756 triệu VNđ cho khối NHTMNN. Không những vậy, trong suốt giai ựoạn từ năm 2008 ựến nay, tỷ lệựòn bẩy của khối này lại ở mức cao hơn so với khối NHTMCP. đã vậy, khối NHTMNN cho vay lại các NHTMCP với một lượng vốn khá lớn. điều này sẽ dẫn ựến hậu quả là khi một trong những NHTMCP có vấn ựề, hiệu ứng lan truyền rủi ro sẽ cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo thông lệ thế giới hiện nay, các NHTM mạnh thường duy trì tỷ lệ an toàn vốn từ 12-14%. Do vậy, ựể mở rộng quy mô huy ựộng vốn, cho vay, ựầu tư và phát triển dịch vụ NH, ựáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo ựảm hệ số an toàn vốn tối thiểu theo quy ựịnh của Việt Nam và tiệm cận dần với thông lệ tốt nhất của thế giới thì việc tăng vốn tự có trong ựó có vốn ựiều lệ là cần thiết và là công việc VietinBank phải thực hiện thường xuyên hằng năm.

Bảng 2.10: Hệ số an toàn vốn các TCTD tại Việt Nam và một số quốc gia khác

TT Quốc gia CAR (%) 1 Việt Nam 11,85 1.1 TCTD Việt Nam 11,13 1.2 TCTD nước ngoài 28,58 2 Trung Quốc 11,8 3 Ấn độ 13,6 4 Indonesia 17,6 5 Malaysia 16,4 6 Pakistan 13,6 7 Philippines 16,7 8 Thái Lan 15,5

2.2.1.6. Chất lượng tắn dụng

Bảng 2.11: Phân tắch chất lượng dư nợ đVT: triệu ựồng Năm

Chỉ tiêu

2008 2009 2010 2011

Nợựủ tiêu chuẩn 114.596 160.510 230.267 285.213 Nợ cần chú ý 3.968 1.660 2.400 6.017 Nợ dưới tiêu chuẩn 847 230 925 1.071

Nợ nghi ngờ 804 333 410 220

Nợ có khả năng mất vốn 537 438 203 913

Tổng cộng dư nợ cho

vay 120.752 163.171 234.205 293.434

Tỷ lệ nợ xấu 1,81 0,61 0,66 0,75

(Nguồn: Báo cáo tài chắnh hợp nhất ựã kiểm toán của VietinBank từ năm 2008- 2011)

Theo đề án tái cơ cấu của VietinBank, tổng nợ tồn ựọng cần xử lý là 9.485 tỷ ựồng, chiếm 27% giá trị các khoản vay. Số nợ tồn ựọng phát sinh sau ựó là 529 tỷựồng. Sau 5 năm thực hiện tái cơ cấu, VietinBank ựã xử lý ựược 9.762 tỷ ựồng nợ tồn ựọng. VietinBank ựã hoàn thành ựề án xử lý nợ tồn ựọng ựược Thủ tướng Chắnh phủ và Thống ựốc NHNN phê duyệt. Tỷ lệ nợ xấu của VietinBank tại 31/12/2006 là 1,41%.

đến năm 2007, NHCTVN ựặc biệt quan tâm mở rộng thị phần tắn dụng bán lẻ, triển khai mở thêm 3 chương trình tắn dụng dành cho DNNVN: JIBIC giai ựoạn 2, cho vay và bảo lãnh các dự án tiết kiệm hiệu quả lao ựộng, Save the children, nguồn vốn nước ngoài ựược sử dụng rất hiệu quả (tổng số dư tắn dụng cho vay DNVVN nhỏ bằng nguồn vốn nước ngoài là 1.000 tỷ ựồng). Bên cạnh việc cung cấp tắn dụng, các sản phẩm này còn kèm theo các dịch vụ phi tài chắnh như ựào tạo doanh nghiệp, tư vấn lập dự án, cung cấp thông tin. đây chắnh là cơ sở ựể thu hút

KH cũng như tạo sự gắn bó của các KH tốt. Còn ựối với KH cá nhân, trong năm 2007, NHCTVN ựã phát triển ựa dạng các sản phẩm như cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khoán, cho vay mua nhà dự án, cho vay mua ô tô tiêu dùng, hợp ựồng ựại lý với Công ty Bảo hiểm Quốc tế Mỹ AIA cung cấp sản phẩm kết hợp tắn dụng và bảo hiểm.

Ngay từ ựầu năm 2007, NHCTVN ựã chỉ ựạo và thực hiện mọi biện pháp kiên quyết giảm nợ nhóm 2, thu hồi nợ xấu. Bên cạnh ựó, NHCTVN cũng ựã thực hiện nhiều biện pháp xử lý nợ hữu hiệu, ựặc biệt với những khoản nợ tồn ựọng nhiều năm. Nhờ vậy, chất lượng tắn dụng tiếp tục ựược cải thiện và ựổi mới cơ cấu theo hướng ựảm bảo các tỷ lệ an toàn vốn, hiệu quả hơn. Tỷ lệ nợ xấu năm 2007 là 1,02%. Qua năm 2008, với chắnh sách thắt chặt tiền tệ của NHNN trong 3 quý ựầu năm 2008, trước nhu cầu tắn dụng rất lớn, VietinBank ựã sàng lọc KH, lựa chọn những ựối tượng cho vay hiệu quả, các ngành sản xuất thiết yếu ựể giải ngân. Tỷ lệ cho vay không có tài sản bảo ựảm có xu hướng giảm dần trong các năm gần ựây và ựạt mức thấp nhất trong năm 2008, chiếm 22,7% tổng dư nợ, giảm 3 % so với ựầu năm. điều này cho thấy tình hình quản lý nợ xấu của VietinBank ựã ựược cải thiện qua các năm 2007, 2008.

đặc biệt, trong năm 2009, 2010 và 2011, tỷ lệ nợ xấu của VietinBank chỉ ở mức lần lượt là 0,61%, 0,66% và 0,75% thấp nhất trong hệ thống NH Việt Nam. điều này cho ta thấy, chất lượng nợ xấu của VietinBank vẫn ựược kiểm soát tốt và ở mức thấp so với bình quân ngành NH là khoảng 3,6Ờ3,8%.

Kết luận: Nhìn chung, chất lượng tắn dụng của VietinBank trong thời gian qua là tốt, tạo ựược lòng tin nơi KH và mang lại thu nhập lớn cho VietinBank (hơn 80% thu nhập là từ hoạt ựộng tắn dụng).

2.2.2. Sản phẩm dịch vụ (Xêm thêm Phụ lục số 2)

VietinBank có các sản phẩm dịch vụ như sau:

- Cho vay - Thanh toán quốc tế - Huy ựộng vốn - Mua bán ngoại tệ - Mở tài khoản - Dịch vụ thẻ

- Thanh toán trong và ngoài nước - Các dịch vụ khác

Có thể nói huy ựộng vốn và cho vay là 2 sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của VietinBank do uy tắn lâu năm của một NHTMQD và mạng lưới rộng khắp. Tuy nhiên sản phẩm dịch vụ của VietinBank mang tắnh chất truyền thống như: cho vay, huy ựộng vốn, thanh toán quốc tế, thẻẦ

Nhóm sản phẩm, dịch vụ có nhiều KH nhất là: mở tài khoản; chuyển tiền, thanh toán trong và ngoài hệ thống VietinBank; gửi tiền tiết kiệm; cho vay ngắn hạn; vay trung và dài hạn; tiền mặt; mua bán ngoại tệ; tiền gửi có kỳ hạn; chuyển tiền TTR; bảo lãnh; nhờ thu; ATM, ựồng tài trợ.

Nhóm sản phẩm, dịch vụựược KH sử dụng ở mức trung bình là: thư tắn dụng nhập khẩu; chuyển tiền kiều hối, thu chi hộ; thư tắn dụng xuất khẩu, chuyển tiền cá nhân.

Nhóm sản phẩm, dịch vụ KH ắt sử dụng nhất là: chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất; cho thuê tài chắnh; vay vốn ưu ựãi; thanh toán séc du lịch; tư vấn và môi giới chứng khoán.

Một số sản phẩm tiêu biểu ựược ựánh giá như sau:

2.2.2.1. Hoạt ựộng tắn dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tắn dụng là một nghiệp vụ truyền thống của VietinBank, không những mang lại lợi nhuận chủ yếu mà còn quyết ựịnh sự tồn tại và phát triển của VietinBank.

Quy mô, tốc ựộ phát triển:

Từ năm 2003 ựến cuối năm 2011, tổng tài sản của VietinBank ựã tăng gần 5 lần, từ 94.979 tỷ ựồng lên 460.604 tỷ ựồng. Sự tăng trưởng này chủ yếu là do tăng dư nợ cho vay từ 61.752 tỷ ựồng năm 2003 lên 234.205 tỷ ựồng vào cuối năm 2010.

Những năm gần ựây, tỷ trọng dư nợ cho vay trên tổng tài sản có sinh lời giảm, trong khi các hoạt ựộng dịch vụ của NH như: hoạt ựộng kinh doanh nguồn vốn, chuyển tiền kiều hối, bảo lãnh và tái bảo lãnh, tài trợ thương mạiẦ tăng mạnh. Trong tương lai, các hoạt ựộng tài chắnh ngoài cho vay như tiền gửi và ựầu

tư dự kiến sẽựóng vai trò quan trọng trong việc ựa dạng hóa danh mục ựầu tư, giảm thiểu rủi ro cũng nhưựảm bảo tắnh thanh khoản của VietinBank.

102.191 120.752 163.170 234.205 293.434 - 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 2007 2008 2009 2010 2011 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Tổng dư nợ cho vay (tỷựồng) Tốc ựộ tăng trưởng (%)

Biểu ựồ 2.8: Tốc ựộ tăng trưởng dư nợ của VietinBank từ năm 2007-2011

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Trang 59)