Xõy dựng mụ hỡnh giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Việt Nam

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 79)

15 ngày kể từ ngày bắt đầu hũa giả

3.1.2.Xõy dựng mụ hỡnh giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Việt Nam

qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Việt Nam

Hoa Kỳ là quốc gia cú nhiều sự khỏc biệt so với Việt Nam về bối cảnh và nhu cầu xó hội. Cỏc yếu tố lịch sử, văn húa, phong tục tập quỏn, điều kiện kinh tế- xó hội của hai quốc gia cú nhiều khỏc biệt. Việt Nam với nền văn húa Á Đụng, hũa giải dễ được chấp nhận và sử dụng trong cỏc mối quan hệ cộng đồng cũng như trong giao dịch kinh doanh. Trong khi đú, Hoa Kỳ là quốc gia cú hệ thống phỏp quyền chặt chẽ, đề cao vai trũ của tũa ỏn. Cựng với sự phỏt triển, Hoa Kỳ cũng cú nhiều khỏc biệt so với Việt Nam về khung phỏp luật. Về cơ bản hai quốc gia đi theo hai trường phỏi phỏp luật khỏc nhau. Hoa Kỳ điều chỉnh bằng hệ thống luật ỏn lệ (Common Law), trong khi đú Việt Nam điều chỉnh bằng hệ thống quy phạm phỏp luật (Civil Law) đối với hoạt động hũa giải. Cựng đối tượng điều chỉnh là quan hệ cỏc bờn trong hũa giải thương

mại, phỏp luật Việt Nam và phỏp luật Hoa Kỳ đều cú cỏch tiếp cận và điều chỉnh cú điểm chung với nhau cũng tương tự nhưng phỏp luật cỏc nước khỏc. Nhưng điều đỏng núi ở đõy là điểm chung của hai nền phỏp luật xuất phỏt từ hai luồng tư tưởng phỏp luật khỏc nhau, thuộc hai hệ thống phỏp luật khỏc nhau tồn tại độc lập cựng cỏc hệ thống phỏp luật khỏc trờn thế giới.

Hơn thế nữa, do hoàn cảnh lịch sử và thực tiễn khỏc nhau nờn hai quốc gia đi theo hai hướng phỏt triển mụ hỡnh khỏc nhau. Nếu như Hoa Kỳ đi theo hướng phỏt triển mụ hỡnh hũa giải tư nhõn theo hướng điều chỉnh tất cả cỏc quan hệ tư, thỡ Việt Nam đi theo hướng quy định phỏp luật chuyờn ngành phõn định rừ rang giữa dõn sự và thương mại. Tại Việt Nam, dịch vụ hũa giải tư nhõn cú thể được cung cấp bởi cỏc chuyờn gia, cụng ty tư vấn, hiệp hội và cỏc tổ chức khỏc. Tuy nhiờn, cú thể thấy cỏc tổ chức này chưa thực sự coi hoạt động này là một hoạt động mang tớnh chuyờn nghiệp. Bờn cạnh đú, một số cỏ nhõn, tổ chức khỏc muốn thực hiện hoạt động hũa giải cũng khụng biết nờn bắt đầu từ đõu do họ cho rằng chưa cú cơ sở phỏp lý để dịch vụ hào giải hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển. Cho đến thời điểm hiện nay, chỉ cú VIAC tớch cực trong việc tự hỡnh thành nền tảng cho dịch vụ hũa giải, bước đầu đặt nền múng cho hoạt động hũa giải tư nhõn với tớnh chất là dịch vụ chuyờn nghiệp ở Việt Nam. Thực tế cho thấy hũa giải tư nhõn ở Việt Nam chưa được sử dụng một cỏch phổ biến và rộng rói. Hũa giải, với tư cỏch là một trong cỏc biện phỏp giải quyết tranh chấp ngoài tố tụng chưa được cộng đồng doanh nghiệp quan tõm sử dụng để giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự, kinh tế.

Trong khi Nhà nước quan tõm mọi mặt của đời sống xó hội thỡ mảng phỏp luật về hũa giải tư nhõn đang bị bỏ ngỏ. Việc tham khảo mụ hỡnh hũa giải tại Hoa Kỳ núi riờng và cỏc nước trờn thế giới núi chung cho thấy khụng cú mụ hỡnh hoàn hảo hoặc khung phỏp luật hoàn hảo cú thể ỏp dụng được cho tất cả cỏc quốc gia, thay vào đú bối cảnh kinh tế xó hội và hệ thống chớnh sỏch mỗi quốc gia sẽ ảnh hưởng đến khung phỏp luật về hũa giải. Trước mắt, tỏc

giả kiến nghị Việt Nam vẫn cú thể phỏt triển theo hướng phỏp luật chuyờn ngành để giải quyết cỏc vấn đề trước mắt, song về lõu dài nờn hợp nhất Luật hũa giải cơ sở 2013 và Nghị định hũa giải thương mại (nếu được ban hành) và cỏc quy định phỏp luật rải rỏc khỏc để hỡnh thành nờn Luật hũa giải tư nhõn thống nhất nhằm hệ thống húa cỏc quy định phỏp luật.

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 79)