Phỏp luật về giải quyết tranh chấp thƣơng mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Việt Nam

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 39)

giải ngoài tũa ỏn tại Việt Nam

giải ngoài tũa ỏn tại Việt Nam

2.1.1.1. Quy định tại cỏc điều ước quốc tế, hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia

Về phương diện quốc tế, trong nhiều điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn như cỏc Hiệp định bảo hộ và khuyến khớch đầu tư, hiệp định thương mại song phương và đa phương cũng quy định hũa giải là một trong cỏc biện phỏp cần được ưu tiờn khi giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh. Tại Điều 4 Hiệp định về quan hệ Thương mại giữa Việt Nam - Hoa Kỳ (cú hiệu lực 11/12/2001) quy định: "Trong trường hợp cú tranh chấp đầu tư, cỏc bờn tranh chấp cần nỗ lực giải quyết thụng qua tham vấn và thương lượng, cú thể bao gồm cả việc sử dụng thủ tục khụng ràng buộc cú sự tham gia của bờn thứ ba... " [3]. Cũn tại Điều 10 Hiệp định thương mại giữa Việt Nam - Philipines (1978) quy định mọi tranh chấp liờn quan đến cỏc giao dịch thương mại được ký kết theo Hiệp định này nếu khụng giải quyết được bằng hũa giải thỡ sẽ được giải quyết bằng trọng tài theo quy định của hợp đồng [1]. Ngoài ra, hũa giải thương mại cũn nhiều cỏc quy định tại cỏc Điều ước Quốc tế khỏc như Điều 9 Hiệp định thương mại Việt Nam - Singapore năm 1992, Điều 7 Hiệp định thương mại giữa Việt Nam - Indonesia năm 1995, Điều 9 Hiệp định về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Ấn Độ, Điều 7 Hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư Việt Nam - Lào 1996... Cam kết về dịch vụ của Việt Nam khi gia nhập WTO cũng bao gồm cam kết đối với dịch vụ hũa giải thương mại [29].

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)