15 ngày kể từ ngày bắt đầu hũa giả
2.2.2. Chủ thể và đối tượng của việc giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Hoa Kỳ
mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Hoa Kỳ
2.2.2.1. Chủ thể tham gia giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Hoa Kỳ
Thứ nhất, chủ thể là Hũa giải viờn
Tại UMA định nghĩa hũa giải viờn là một cỏ nhõn người thực hiện một phiờn hũa giải và xỏc định tiờu chuẩn hũa giải viờn gồm: i) Theo yờu cầu của một bờn hũa giải, một cỏ nhõn được yờu cầu làm hũa giải viờn phải cụng bố trỡnh độ của hũa giải viờn để hũa giải tranh chấp; ii) Đạo luật này khụng yờu cầu hũa giải viờn phải cú bằng cấp hoặc trỡnh độ đặc biệt [46, mục 2]. Như vậy, khỏc với việc quy định cụ thể như tại Dự thảo Nghị định hũa giải thương mại của Việt Nam, rừ ràng rằng UMA khụng yờu cầu một hũa giải viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn hoặc nghề nghiệp đặc biệt, một cỏ nhõn bất kỳ cú thể đứng ra làm hũa giải viờn miễn là cú sự chấp nhận của hai bờn tranh chấp. Cựng gúc độ tiếp cận như vậy, UNCITRAL cũng khụng đưa ra bất kỳ tiờu chuẩn lựa chọn hũa giải viờn nào, miễn là hũa giải viờn đú được sự chấp nhận của hai bờn tranh chấp.
Về việc quy định về bằng cấp và tiờu chuẩn của hũa giải viờn, cũng giống như tại Việt Nam, phỏp luật Hoa Kỳ cũng cú nhiều tranh cói về vấn đề
này. Mục 9 (c) và (f) của UMA giải quyết vấn đề về bằng cấp và trỡnh độ của hũa giải viờn, vốn là một vấn đề cũn cú nhiều tranh cói. Một số học giả cho rằng hũa giải viờn cần phải cú một trỡnh độ và bằng cấp đặc biệt, nhằm nõng cao chất lượng của hũa giải. Những hũa giải viờn cần phải cú sự hiểu biết về phỏp lý nhất định để hướng dẫn cỏc bờn cú một giải phỏp hợp lý và hợp phỏp, điều này giỳp cỏc kết quả của hũa giải được cụng nhận, khuyến khớch cỏc bờn tham gia hũa giải. Tuy nhiờn một số cỏc quan điểm khỏc cho rằng khụng cần yờu cầu về trỡnh độ của hũa giải viờn vỡ hũa giải vốn dĩ là một biện phỏp khụng mang tớnh chất tố tụng, khụng cú sự tham gia của cỏc cơ quan cụng quyền. Cỏc vấn đề trong quỏ trỡnh hũa giải, kể cả việc chọn lựa hũa giải viờn cần dựa trờn nguyờn tắc tự lựa chọn của cả hai bờn tranh chấp.
Như vậy, khỏc với sự lựa chọn của phỏp luật Việt Nam, phỏp luật Hoa Kỳ đi theo quan điểm thứ hai, tụn trọng sự tự quyết của cỏc chủ thể tham gia hũa giải. UMA khụng yờu cầu hũa giải viờn cú trỡnh độ nhất định, tuy nhiờn trong trường hợp cỏc bờn yờu cầu, hũa giải viờn phải cung cấp những bằng cấp về trỡnh độ. Trong một số trường hợp, cỏc bờn cú thể làm rừ rằng họ quan tõm đến kiến thức thực chất của trung gian hũa giải trong bối cảnh tranh chấp hay là họ muốn biết liệu trung gian hũa giải trong quỏ khứ đó sử dụng một quỏ trỡnh hũa giải đỏnh giỏ, thuận lợi hay biến đổi. Hũa giải viờn theo UMA khụng cần là luật sư cũng khụng cần là người làm trong lĩnh vực phỏp lý. Trong thực tế, ABA trong giải quyết tranh chấp đó tuyờn bố rằng "chương
trỡnh giải quyết tranh chấp cho phộp tất cả cỏc cỏ nhõn được đỏnh giỏ cao về trỡnh độ đào tạo, bất kể họ là luật sư hay khụng" [35]. Qua đú, cú thể thấy phỏp luật Hoa Kỳ cú sự tỏch bạch cần thiết giữa tiờu chuẩn và yờu cầu của hũa giải viờn. Việc quy định quỏ chặt chẽ cỏc tiờu chuẩn của hũa giải viờn như tại Nghị định hũa giải thương mại rất dễ dẫn đến cỏc hiểu lầm về tiờu chuẩn bắt buộc hay là yờu cầu của cỏc bờn đối với hũa giải viờn.
Tỡm hiểu trong quy định của hệ thống phỏp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp, tại đạo luật ADR của Texas, một trong những bang cú chế định
ADR phỏt triển nhất cú quy định về bờn thứ ba khỏch quan ("Impartial third party"). Theo đú, hũa giải viờn, hay trọng tài viờn đều được coi là một bờn thứ ba khỏch quan. Ngoại trừ cỏc trường hợp đặc biệt bờn thứ ba do tũa ỏn chỉ định, những người được xếp là "bờn thứ ba trung gian" (hũa giải viờn hoặc trọng tài viờn) phải tham gia ớt nhất 40 giờ học trờn lớp đào tạo về kỹ thuật giải quyết tranh chấp trong một khúa học tiến hành bởi một tổ chức giải quyết tranh chấp thay thế chuyờn nghiệp được Tũa ỏn chấp thuận [46, Mục 154]. Tuy khụng đưa ra yờu cầu về trỡnh độ của hũa giải viờn, song tại UMA cũng yờu cầu một nguyờn tắc rằng cỏc hũa giải viờn tham gia tranh chấp khụng được cú bất cứ xung đột lợi ớch nào liờn quan đến tranh chấp, nhằm đảm bảo cỏc quyết định của hũa giải viờn là khỏch quan:
(a) Trước khi chấp nhận một hũa giải, cỏ nhõn được yờu cầu làm hũa giải viờn phải: (1) tham gia một cuộc điều tra để xỏc định xem cú sự kiện nào cú khả năng ảnh hưởng đến sự khỏch quan của người hũa giải, bao gồm cả lợi ớch tài chớnh và cỏ nhõn, cỏc mối quan hệ quỏ khứ và hiện tại với một trong số cỏc bờn hũa giải; (2) Tiết lộ tất cả cỏc thụng tin như vậy cho cỏc bờn hũa giải ngay trước quỏ trỡnh hũa giải;... [46, Mục 9].
Về việc chứng nhận/cấp phộp đối với hũa giải viờn, nếu như phỏp luật Việt Nam đang đi theo hướng đưa hoạt động hũa giải vào khuõn khổ quản lý nhà nước thụng qua việc cấp phộp cho hũa giải viờn thỡ tại Hoa Kỳ vào thời điểm nghiờn cứu, hũa giải viờn là một nghề khụng được cấp phộp [42]. Khụng giống như cỏc nghề nghiệp khỏc cựng lĩnh vực như phỏp luật hay y học, cụng tỏc xó hội…hũa giải trong thực tế khụng được cấp phộp và điều chỉnh bởi cỏc tiểu bang. Trong thực tế, bất cứ ai cũng cú thể hoạt động như một hũa giải viờn, thậm chớ khụng được đào tạo. Mặc dự thực tế tại Hoa Kỳ, hũa giải là một lĩnh vực hoạt động khụng được cấp phộp nhưng khụng cú nghĩa là hoạt động hũa giải tại Mỹ thiếu chuyờn nghiệp. Tại Hoa Kỳ, giấy phộp khụng
mang nhiều ý nghĩa để đỏnh giỏ sự chuyờn nghiệp của hoạt động hũa giải, cơ quan luật phỏp Hoa Kỳ coi hũa giải thương mại là một hoạt động được đỏnh giỏ bởi cỏc bờn tham gia hũa giải, khụng phải là một hoạt động được đỏnh giỏ qua sự kiểm soỏt của nhà nước.
Bờn cạnh đú, hoạt động hũa giải được điều chỉnh bởi một hệ thống luật phỏp nghiờm ngặt và chặt chẽ (mặc dự khụng nhiều) qua UMA và cỏc luật ADR tại tiểu bang. Cỏc hũa giải viờn mặc dự khụng được cấp phộp, song phụ thuộc vào luật từng tiểu bang họ cũng được yờu cầu phải hoàn thành một số nội dung đào tạo nhất định. Vớ dụ theo luật ở tiểu bang Massachusetts, hũa giải viờn phải hoàn thành ớt nhất 30 giờ đào tạo và ớt nhất cú bốn năm hoạt động tại một tổ chức giải quyết tranh chấp đó tồn tại ớt nhất là ba năm, hoặc hũa giải viờn được bổ nhiệm bởi một cơ quan tư phỏp hoặc Chớnh phủ. Chỉ cú rất ớt cỏc tũa ỏn tiểu bang hoặc cơ quan nhà nước ở Mỹ xỏc nhận hũa giải viờn, vớ dụ Hội đồng trung South Carolina làm việc kết hợp với Ủy ban Tũa ỏn Tối cao South Carolina về giải quyết tranh chấp; Hội đồng tư phỏp Virginia; và cơ quan giải quyết tranh chấp North Carolina. Ngoài ra cũng cú một số xỏc nhận nghề nghiệp hũa giải viờn được cung cấp bởi cỏc hiệp hội và cỏc cụng ty tư nhõn khỏc.
Thứ hai, chủ thể là cỏc bờn tham gia tranh chấp
Nếu như Dự thảo Nghị định hũa giải thương mại Việt Nam đi theo phương phỏp chỉ rừ cỏc "bờn tranh chấp" bao gồm "bờn yờu cầu giải quyết tranh chấp" và "bờn chấp nhận giải quyết tranh chấp" bằng hũa giải, thỡ UMA chỉ quy định về "bờn tham gia tranh chấp" núi chung, trong đú UMA cũng phõn định rừ "bờn trong hũa giải" và "bờn tham gia trung lập". Mục 2 (5) của UMA định nghĩa: "Cỏc bờn trong hũa giải cú nghĩa là bờn tham gia vào hũa giải và quyết định của họ là cần thiết nhằm đi đến kết quả là tranh chấp được giải quyết" [46].
Điều luật này được thiết kế để hạn chế những bờn chỉ cú một vài lợi ớch liờn quan, tham gia hũa giải và trục lợi hoặc lợi dụng thụng tin cú được từ
quỏ trỡnh hũa giải. Một bờn như vậy sẽ được xếp vào dạng "những người tham gia trung lập", và chỉ cú một số quyền rất hạn chế. Khỏi niệm "những người
tham gia trung lập" tại Mục 2 (4) bao gồm cỏc chuyờn gia, người hỗ trợ và
cỏc cỏ nhõn khỏc tham gia vào buổi hũa giải. Trong trường hợp một luật sư được coi là một người tham gia trung lập, luật sư cần phải nắm rừ cỏc quy tắc hũa giải đồng thời phải thực hiện đỳng cỏc quy định về đạo đức của luật sư đối với khỏch hàng.
Do những hạn chế về định nghĩa về cỏc bờn tranh chấp, những người tham gia khụng đỏp ứng được định nghĩa về "bờn tranh chấp", chẳng hạn như một nhõn chứng hoặc chuyờn gia về một vấn đề nhất định, sẽ khụng cú quyền như những quyền được cấp cho cỏc bờn. Thay vào đú, những người tham gia trung lập sẽ được cấp một đặc quyền hạn chế theo Điều 4 (b) (3). Đối với cỏc bờn tham gia trung lập với những quyền hạn chế như vậy, một khi tham gia hũa giải cần thiết phải soạn thảo và ký kết một bản nghĩa vụ bảo mật - một thỏa thuận cú hiệu lực ràng buộc - một điều kiện tham gia buổi hũa giải. Một trong cỏc bờn tranh chấp cú thể tham gia trong buổi hũa giải trực tiếp, qua điện thoại, hoặc cỏc phương tiện điện tử. Một người, theo quy định tại Mục 2(6), cú thể tham gia thụng qua một đại lý được chỉ định. Tại UMA định nghĩa người (Person) cú nghĩa là một cỏ nhõn, cụng ty, doanh nghiệp bất động sản, cụng ty hợp danh, trỏch nhiệm hữu hạn, liờn kết, liờn doanh, cơ quan nhà nước, tập đoàn nhà nước hoặc bất kỳ cỏc thực thể phỏp luật nào khỏc [46, Mục 2 khoản 6].
Ngoài ra, phỏp luật Hoa Kỳ cũng quy định một số đặc quyền và nghĩa vụ chung của cỏc bờn trong việc bảo mật thụng tin trong hũa giải. Do đú, những chủ thể tham gia hũa giải bị ràng buộc nghĩa vụ bảo mật thụng tin rất chặt chẽ. Theo đú, UMA quy định:
(b) Trong quỏ trỡnh hũa giải, những đặc quyền sau đõy ỏp dụng: (1) Một bờn hũa giải cú thể từ chối tiết lộ và cú thể ngăn chặn bất kỳ người nào khỏc được tiết lộ thụng tin hũa giải. (2) Hũa giải
viờn cú thể từ chối tiết lộ thụng tin hũa giải và cú thể ngăn chặn bất kỳ người nào khỏc được tiết lộ một thụng tin hũa giải; (3) Một người tham gia trung lập cú thể từ chối tiết lộ và cú thể ngăn chặn bất kỳ người nào khỏc được tiết lộ một thụng tin của người tham gia hũa giải trung lập;... [46, Điều 4].
Như vậy, phỏp luật Hoa Kỳ cú sự tỏch bạch đối tượng tham gia hũa giải nhằm tỏch bạch quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn. Theo phỏp luật Hoa Kỳ chỉ cú cỏc bờn trực tiếp "ảnh hưởng đến kết quả của hũa giải" mới được coi là "cỏc bờn trong hũa giải", sự phõn biệt này khỏc với sự phõn biệt theo phỏp luật Việt Nam là "bờn yờu cầu hũa giải" và "bờn chấp nhận hũa giải". Việc phõn loại này xuất phỏt từ việc phõn loại quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn. Phỏp luật Hoa Kỳ nhận định vấn đề trờn cơ sở chỉ cú cỏc bờn trực tiếp ảnh hưởng đến quyết định hũa giải mới được trao cho cỏc đặc quyền và nghĩa vụ tương ứng.
2.2.2.2. Đối tượng của việc giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Hoa Kỳ
Như đó phõn tớch tại cỏc mục trờn, đối tượng điều chỉnh của Đạo luật Hũa giải tại Hoa Kỳ rất rộng khụng chỉ hũa giải thương mại mà cũn bao gồm hũa giải trờn cỏc lĩnh vực khỏc như dõn sự, lao động, mụi trường… Điểm khỏc nhau này giữa hũa giải thương mại ở Hoa Kỳ và hũa giải thương mại tại Việt Nam như đó phõn tớch là do Hoa Kỳ đi theo hướng mụ hỡnh hũa giải tư nhõn, cũn hũa giải tại Việt Nam đi theo hũa giải chuyờn ngành. Theo UMA về phạm vi điều chỉnh, hũa giải tư tại Hoa Kỳ chỉ loại trừ một số trường hợp ngoại lệ gồm: i) Hũa giải đó được tiến hành bởi tũa ỏn, cơ quan hành chớnh hoặc trọng tài thương mại; ii) Hũa giải cỏc vấn đề về thương lượng tập thể; iii) Hũa giải được tiến hành dưới sự bảo trợ của một trường học hoặc một tổ chức giỏo dục cho thanh thiếu niờn [46, Mục 3].
Việc loại trừ này nhằm loại trừ hoạt động hũa giải theo tố tụng tũa ỏn và tố tụng trọng tài, và cỏc vấn đề hũa giải khỏc được tiến hành bởi cơ quan tư
phỏp Hoa Kỳ ra khỏi hũa giải tư nhõn. Như vậy, với việc quy định phạm vi điều chỉnh tương đối rộng, rừ rang là một thể chế phỏp luật về hũa giải được thành lập chưa thể đủ sõu và rộng đối với nhu cầu nào về thực tiễn hoạt động hũa giải. Trỏi lại những quy định chưa được nghiờn cứu cẩn thận sẽ gõy trở ngại đến việc phỏt triển của phương thức này. Do vậy việc quy định cỏc nguyờn tắc chung và đặc quyền tại UMA đó cú vai trũ hữu dụng trong việc vừa đưa ra một cơ sở phỏp lý phự hợp, vừa đúng vai trũ thỳc đẩy thực tiễn hoạt động hũa giải.