Phỏp luật điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 50 - 55)

15 ngày kể từ ngày bắt đầu hũa giả

2.2.1. Phỏp luật điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Hoa Kỳ

giải ngoài tũa ỏn tại Hoa Kỳ

2.2.1. Phỏp luật điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Hoa Kỳ thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Hoa Kỳ

2.2.1.1. Quy định tại hệ thống phỏp luật của cỏc tiểu bang của Hoa Kỳ

Nếu như tại Việt Nam cỏc quy định về hũa giải thương mại độc lập phần nhiều mang tớnh nguyờn tắc được quy định rải rỏc tại cỏc luật khỏc nhau, thỡ tại Hoa Kỳ, mặc dự hũa giải đó được quy định cụ thể hơn, song phỏp luật điều chỉnh về hũa giải cũn tồn tại nhiều khỏi niệm và quan điểm khỏc nhau tại từng tiểu bang. Theo đú, Đạo luật về cỏc phương phỏp giải quyết tranh chấp thay thế Tiểu bang Texas 1987 (sửa đổi bổ sung 2009) quy định hũa giải là

một diễn đàn trong đú một cỏ nhõn khỏch quan với vai trũ là hũa giải viờn sẽ tạo điều kiện cho cỏc bờn trao đổi thỳc đẩy hũa giải, giải quyết và sự hiểu biết giữa họ. Một trung gian hũa giải khụng thể ỏp đặt phỏn quyết của mỡnh lờn tranh chấp giữa cỏc bờn [46]. Tại Luật hũa giải của bang Iowa (sửa đổi bổ sung 1999) thỡ quy định hũa giải cú nghĩa là một quỏ trỡnh trong đú một tỏc nhõn khỏch quan (impartial) tạo điều kiện cho việc giải quyết cỏc tranh chấp bằng cỏch thỳc đẩy thỏa thuận tự nguyện của cỏc bờn tranh chấp. Trong quỏ trỡnh hũa giải, thẩm quyền quyết định thuộc về cỏc bờn [46]. Ngoài ra, tại mục 802 (e) Đạo luật về cỏc phương phỏp giải quyết tranh chấp thay thế Tiểu bang Wiscosin định nghĩa:

Hũa giải cú nghĩa là một quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp trong đú một người thứ ba trung lập, người khụng cú quyền lực, ỏp đặt một quyết định trong trường hợp cỏc bờn khụng thể thỏa thuận giải quyết vụ ỏn, giỳp cỏc bờn đạt được một thỏa thuận bằng cỏch tập trung vào điểm mấu chốt của vấn đề, trao đổi thụng tin giữa cỏc bờn và cỏc đưa ra cỏc lựa chọn để giải quyết [46].

Cú thể thấy với hơn 50 tiểu bang quy định về hũa giải thương mại ngoài tũa ỏn của Mỹ rất đa dạng và rộng khắp. Cỏc quy định này giỳp ớch cho hoạt động hũa giải của cỏc thương nhõn song dễ dẫn đến tỡnh trạng xung đột phỏp luật giữa cỏc tiểu bang.

2.2.1.2. Quy định tại Đạo luật hũa giải thương mại thống nhất 2001 của Hoa Kỳ

Thứ nhất về khỏi niệm hũa giải.

Cú thể thấy rằng cỏc phương thức giải quyết tranh chấp thương mại mang bản chất của hũa giải tại Hoa Kỳ rất khỏc nhau, cú biểu hiện rất đa dạng, phong phỳ với những tờn gọi khỏc nhau như: hũa giải (conciliation), trung gian (mediation), đỏnh giỏ trung lập (neutral evaluation), phiờn tiểu xột xử (mini trial)… Tuy mỗi phương thức cú quy trỡnh và kỹ năng tiến hành khỏc

nhau, nhưng chỳng giống nhau về bản chất, đú là: đều cú sự cú mặt của bờn thứ ba giỳp đỡ cỏc bờn giải quyết tranh chấp bằng cỏch thỏa thuận và bờn thứ ba này khụng đưa ra phỏn quyết cú tớnh bắt buộc đối với cỏc bờn tranh chấp. Do vậy, cỏc phương thức nờu trờn đều cú thể được gọi chung là hũa giải, và sự phõn biệt giữa cỏc phương thức này hầu như khụng cú ý nghĩa về mặt phỏp lý, mà chủ yếu cú ý nghĩa về mặt phương phỏp, kỹ năng tiến hành hũa giải. Phỏp luật hũa giải của cỏc nước trờn thế giới nhỡn chung đều điều chỉnh tất cả cỏc phương thức hũa giải, trung gian, đỏnh giỏ trung lập... [58]. Luật mẫu về Hũa giải thương mại quốc tế của Ủy ban Luật Thương mại quốc tế Liờn Hợp Quốc (UNCITRAL) năm 2002 cũng tiếp cận khỏi niệm "hũa giải" theo nghĩa rộng như vậy [62]. Theo đú, tại Điều 1 (3) của Luật mẫu về Hũa giải thương mại quốc tế 2002, UNCITRAL cho rằng hũa giải là một quỏ trỡnh, cho dự được gọi bằng nhiều cỏch trung gian (conciliation), hũa giải (mediation) hoặc một thức thể hiện nào khỏc, theo đú cỏc bờn yờu cầu một người thứ ba để hỗ trợ cỏc bờn đạt được một giải phỏp hũa giải tranh chấp phỏt sinh từ/liờn quan đến một quan hệ phỏp lý hoặc hợp đồng. Hũa giải viờn khụng cú quyền ỏp đặt cho cỏc bờn một giải phỏp giải quyết tranh chấp [62].

Năm 2001, Ủy ban quốc gia về thống nhất phỏp luật tiểu bang của Hoa Kỳ ban hành UMA với nỗ lực giảm bớt sự khỏc biệt trong cỏc quy định về hũa giải giữa cỏc tiểu bang. Đạo luật này được sửa đổi năm 2003 để phự hợp với Luật mẫu về hũa giải thương mại quốc tế của UNCITRAL (2002) đó định nghĩa hũa giải là một quà trỡnh trong đú hũa giải viờn tạo điền kiện giao tiếp và thương lượng giữa cỏc bờn để hỗ trợ họ đạt được một thỏa thuận tự nguyện liờn quan đến tranh chấp của họ [46, Mục 2]. Định nghĩa này nhấn mạnh vào quỏ trỡnh "thương lượng" giữa cỏc bờn, nhằm loại trừ sự liờn quan đến quỏ trỡnh tố tụng. Tuy nhiờn cụm từ "thương lượng" ở đõy khụng dựng để phõn biệt cỏc phương phỏp tiếp cận để hũa giải. Tại bản thảo của UMA cỏc nhà soạn thảo đó dựng từ "tiến hành" (conducts) song bản sửa đổi chớnh thức

đó thay bằng từ "hỗ trợ" hay "tạo điều kiện" (facilitate) để nhấn mạnh rằng, trỏi ngược với trọng tài, hũa giải viờn khụng cú thẩm quyền ra quyết định. Việc hũa giải sẽ rất khỏc nhau tựy theo nhu cầu của từng trường hợp cụ thể. Hũa giải cũng cú thể coi là một thủ tục tố tụng tư nhõn. Cỏc bờn tranh chấp và đại diện của họ cú thể tham dự cỏc phiờn hũa giải. Cỏc bờn khỏc chỉ cú thể tham dự nếu cú sự cho phộp của cỏc bờn tranh chấp và sự đồng ý của hũa giải viờn.

Thứ hai về mục đớch ban hành Đạo luật hũa giải thương mại thống nhất

Về bản chất, mục đớch chớnh của UMA là để bảo vệ tớnh chất riờng tư và bảo mật của quỏ trỡnh trước, trong và sau khi hũa giải. Điều này quan trọng bởi vỡ UMA bảo vệ sự riờng tư của cỏc cuộc thảo luận hũa giải, và do đú giỳp cỏc bờn đạt được giải phỏp hai bờn cựng cú lợi. UMA tạo ra sự bảo mật bằng cỏch tạo ra một đặc quyền phỏp lý cho cỏc bờn trong cỏc tuyờn bố (bất kỳ tuyờn bố được thực hiện trước, trong hoặc sau khi hũa giải). "Đặc quyền" là khả năng phỏp lý của một bờn để ngăn chặn cỏc bờn khỏc tiết lộ thụng tin trừ phi tham gia vào cỏc thủ tục tố tụng tại tũa khỏc.

Thứ ba về cỏc đặc quyền

Theo UMA, cỏc bờn, hũa giải viờn và bất kỳ người nào khỏc vỡ lý do gỡ cú mặt trong quỏ trỡnh hũa giải (như luật sư) đều cú cỏc đặc quyền trong mức độ khỏc nhau để ngăn khụng cho người khỏc tiết lộ những gỡ đó núi tại một buổi hũa giải. Tuy nhiờn, một bờn hoặc một người cú thể từ chối cơ chế bảo vệ của UMA, từ chối đặc quyền của mỡnh, tuy nhiờn vẫn phải tụn trọng quyền của những người khỏc tham gia hũa giải. Cỏc đặc quyền này cú thể bị phỏ bỏ trong trường hợp: i) Cú sự thỏa thuận cỏc bờn; ii) Hũa giải tiến hành là một phiờn họp mở: phiờn họp được mở theo yờu cầu của phỏp luật. Ngoại lệ này rất quan trọng khi làm trung gian với một thực thể Chớnh phủ; iii) Cú dấu hiệu trọng tội: trong trường hợp giao dịch với một bờn cú cỏc mối đe dọa, hành vi sai trỏi và tội phạm. Ngoài ra, UMA cũng hạn chế hũa giải viờn tiết lộ thụng tin với tũa ỏn về cỏc vấn đề như: cú hay quỏ trỡnh hũa giải, những người

tham dự, nội dung trường hợp đó được giải quyết. Ngoài ra, hũa giải viờn cũng khụng thể bỏo cỏo, phõn tớch, đỏnh giỏ, hoặc làm chứng tại tũa ỏn.

Hiện nay tại Hoa Kỳ đa số cỏc tiểu bang đó ỏp dụng UMA làm đạo luật chớnh thức về hũa giải. UMA chỉ mang tớnh khuyến nghị, bang nào chấp nhận và thụng qua luật thỡ mới trở thành luật hũa giải của tiểu bang đú, mỗi bang cú toàn quyền ban hành luật riờng của mỡnh. Cỏc bang khỏc khụng ỏp dụng UMA sẽ ỏp dụng cỏc luật riờng của tiểu bang đú. Như vậy cú thể thấy sự phổ biến của việc sử dụng ADR tại Hoa Kỳ chiếm ưu thế so với việc giải quyết tranh chấp tại tũa ỏn. Điều này cũng gúp phần giảm bớt gỏnh nặng lờn hệ thống tư phỏp cụng của Hoa Kỳ.

Như vậy, bằng việc ban hành UMA năm 2001 Hoa Kỳ đó xỏc lập cơ sở phỏp lý thống nhất tạo điều kiện cho hoạt động hũa giải tư nhõn phỏt triển. Nhằm phỏt triển hũa giải tư nhõn, Hoa Kỳ xõy dựng UMA theo hướng điều chỉnh quan hệ hũa giải trong nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội như hụn nhõn gia đỡnh (nuụi dưỡng, thừa kế…), KDTM, mụi trường, thậm chớ giữa nạn nhõn - người phạm tội…Phỏp luật điều chỉnh hoạt động hũa giải tại Hoa Kỳ xõy dựng trờn quan điểm cỏc quy định phỏp luật quỏ cụ thể sẽ gõy trở ngại đến việc phỏt triển của phương thức giải quyết bằng hũa giải, do đú phỏp luật hũa giải tại Hoa Kỳ đi theo hướng chỉ xõy dựng lờn cỏc nguyờn tắc và đặc quyền chung, việc tiến hành hũa giải cụ thể do cỏc bờn tự quyết.

Trong tương quan so sỏnh trờn nền tảng lịch sử phỏt triển và tư duy khỏc biệt, cú thể thấy hạn chế lớn nhất của hoạt động hũa giải tại Việt Nam là chưa cú cơ sở phỏp lý cụ thể cho sự hỡnh thành và phỏt triển hoạt động hũa giải tư nhõn ở Việt Nam. Tuy nhiờn việc cỏc quy định về hũa giải nằm rải rỏc tại cỏc văn bản phỏp luật, và việc ra đời Luật Hũa giải cơ sở 2013 và tới đõy là Dự thảo Nghị định hũa giải thương mại đều chứng tỏ hoạt động hũa giải ở Việt Nam đi theo hướng quy định theo phỏp luật chuyờn ngành. Điều này cú nghĩa là cấu trỳc phỏp luật về hũa giải ở Việt Nam được điều chỉnh bở cỏc

quy định cụ thể mang tớnh bắt buộc thụng qua việc ban hành và bổ sung cỏc quy tắc, chỉ thị và cỏc đạo luật. Trờn thực tế, việc quy định này trước mắt sẽ nhằm giải quyết cỏc mõu thuẫn và bức xỳc tạm thời của cỏc chủ thể trong tranh chấp, song về lõu dài rất dễ dẫn đến cỏc xung đột phỏp luật giữa cỏc văn bản phỏp luật, chưa kể sự khụng thống nhất về mặt tư duy logic xõy dựng phỏp luật. Do vậy, việc tỡm hiểu một mụ hỡnh xõy dựng phỏp luật trờn cơ sở đối chiếu so sỏnh với cỏc mụ hỡnh quốc tế là cần thiết cho phỏp luật điều chỉnh hũa giải Việt Nam hiện tại, trong đú mụ hỡnh hũa giải tư nhõn của Hoa Kỳ là một gợi ý phự hợp.

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)