Nguyờn tắc cơ bản của giải quyết tranh chấp thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 30 - 33)

quan hệ kinh tế thương mại giữa cỏc bờn tranh chấp. Hũa giải ngoài tũa ỏn lại mang ý nghĩa nhõn văn của giải quyết tranh chấp, cỏc bờn cú cơ hội thể hiện tỡnh cảm, bày tỏ sự quan tõm đến cỏc quan hệ trong tương lai giữa cỏc bờn. Giải quyết tranh chấp bằng hũa giải ngoài Tũa ỏn cú thể duy trỡ hoặc cải thiện quan hệ giữa cỏc bờn nhờ việc xem xột đến lợi ớch và quan tõm thực tế của cỏc bờn, cú thủ tục dễ dàng và ỏp dụng phương phỏp cựng tham gia, xõy dựng mụ hỡnh đàm phỏn và cỏc kỹ thuật giải quyết vấn đề mang tớnh xõy dựng, cú cỏch quản lý xung đột đầy tớnh nhõn văn... làm cho hũa giải trở thành một phương thức giải quyết tranh chấp mềm dẻo chứ khụng cứng nhắc như tố tụng Tũa ỏn.

Thứ năm, hũa giải ngoài tũa ỏn giỳp tạo lập cỏc quy chuẩn. Khi đưa ra

quyết định, tũa ỏn và cỏc trọng tài viờn đều dựa vào cỏc quy phạm phỏp luật, nghĩa là cỏc quy tắc và nguyờn tắc được quy định trong cỏc đạo luật. Trong hũa giải, cỏc bờn khụng viện dẫn cỏc quy phạm để định hướng giải quyết, nhưng cỏc quy phạm lại cú thể được cỏc bờn rỳt ra từ chớnh kết quả giải quyết vụ việc.

Thứ sỏu, hũa giải ngoài tũa ỏn giỳp giải quyết cỏc tranh chấp KDTM

nhanh chúng, ớt tốn kộm, tiết kiệm thời gian và chi phớ. Hũa giải ngoài tũa ỏn cỏc bờn hoàn toàn cú quyền rỳt ngắn thủ tục thụng qua thỏa thuận, miễn là việc thỏa thuận về tranh chấp được thụng qua.

1.2.4. Nguyờn tắc cơ bản của giải quyết tranh chấp thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn giải ngoài tũa ỏn

Hũa giải thương mại là một hoạt động thương mại, do đú trước chịu sự điều chỉnh của phỏp luật thương mại và cỏc nguyờn tắc của phỏp luật

thương mại. Ngoài ra, do hũa giải thương mại là một biện phỏp giải quyết tranh chấp đảm bảo quyền và nghĩa vụ chớnh đỏng của cỏc chủ thể, do đú, khi tham gia hũa giải thương mại cỏc chủ thể cần tuõn thủ những nguyờn tắc nhất định sau:

Thứ nhất là nguyờn tắc tự do ý chớ: Hũa giải thương mại phải dựa trờn

sự tự do ý chớ của cỏc bờn tranh chấp. Nguyờn tắc tự do ý chớ cũng là nguyờn tắc của phỏp luật dõn sự núi chung, cỏc bờn tham gia vào quy trỡnh hũa giải trước hết dựa trờn trờn tinh thần tự nguyện, khụng bờn nào cú thể ộp buộc bờn nào tham gia phương thức này. Trong quỏ trỡnh hũa giải, cú sự tham gia định hướng của cỏc hũa giải viờn, tuy nhiờn cũng cần lưu ý hũa giải viờn chỉ đứng vai trũ trung gian trong tranh chấp của cỏc bờn, ý kiến của hũa giải viờn chỉ mang tớnh tham khảo, khụng mang tớnh chất ộp buộc với cỏc bờn. Tham gia vào quỏ trỡnh hũa giải, cỏc bờn hoàn toàn cú quyền đề xuất cỏc nguyờn tắc, quy trỡnh hũa giải riờng, cú quyền tự do thảo luật, đưa ra cỏc cơ sở phỏp lý và bằng chứng chứng minh cho lập luận của mỡnh, hũa giải thương mại cũng mở ra cơ hội cho cỏc bờn được tự do đề xuất phương ỏn giải quyết hoặc đưa ra những thay đổi cần thiết cho phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mỡnh.

Thứ hai là nguyờn tắc trung thực, khỏch quan: Hũa giải thương mại

phải dựa trờn nguyờn tắc trung thực, khỏch quan, cụng bằng và thiện chớ. Khi cỏc bờn đó chấp nhận bước vào quy trỡnh hũa giải, cỏc bờn cần thiết phải nhỡn nhận vấn đề một cỏch khỏch quan, từ đú tỡm ra nguyờn nhõn tranh chấp, đặt vào trong hoàn cảnh và điều kiện của tranh chấp. Cỏc bờn cần xỏc định rằng mục tiờu quan trọng nhất của quỏ trỡnh hũa giải là tỡm ra biện phỏp giải quyết, khụng phải là việc xỏc định bờn "cú lỗi" hay bờn "khụng cú lỗi". Bờn cạnh đú, hũa giải viờn cũng cần thể hiện một thỏi độ khỏch quan trong quỏ trỡnh hũa giải. Nguyờn tắc này đũi hỏi hũa giải viờn khụng được thể hiện thỏi độ thiờn vị đối với bất cứ bờn tranh chấp nào trong việc điều khiển quỏ trỡnh hũa giải cũng như trong việc đưa ra cỏc nhận định hay ý kiến tư vấn [24, tr. 123].

Trong trường hợp một trong cỏc bờn cảm thấy hũa giải viờn vi phạm nguyờn tắc độc lập và khỏch quan, bờn đú cú quyền yờu cầu thay đổi hũa giải viờn hoặc yờu cầu chấm dứt và rỳt lui khỏi quỏ trỡnh hũa giải.

Thứ ba là nguyờn tắc bảo mật thụng tin:Giải quyết tranh chấp thương

mại thụng qua hũa giải phải đảm bảo bớ mật. Đõy là một trong những nguyờn tắc quan trọng của hũa giải thương mại, điều này yờu cầu cỏc bờn và hũa giải viờn phải tuyệt đối giữ bớ mật cỏc chứng cứ, tài liệu, quy trỡnh sản xuất, bớ mật kinh doanh...của cỏc bờn tham gia hũa giải. Tuy nhiờn, trờn thực tế điều này rất khú thực thi trong trường hợp một bờn thiếu thiện chớ, lợi dụng cỏc đặc quyền của quỏ trỡnh hũa giải, để tỡm kiếm thụng tin nhằm cản trở hoạt động kinh doanh của đối tỏc hoặc vỡ cỏc mục đớch khỏc. Để khắc phục nhược điểm này, thụng thường ở cỏc nước, khi tham gia vào quỏ trỡnh hũa giải, cỏc bờn buộc phải ký cam kết khụng tiết lộ những thụng tin cú được từ quỏ trỡnh hũa giải. Hơn thế nữa, nhiều trung tõm trọng tài, hũa giải quốc tế đều cú quy định đảm bảo rằng nếu việc hũa giải khụng thành và cỏc bờn phải sử dụng trọng tài hay tũa ỏn để tiếp tục giải quyết vụ tranh chấp thỡ những thụng tin cú được trong quỏ trỡnh hũa giải sẽ khụng thể trở thành bằng chứng để chống lại một trong cỏc bờn. Bản thõn hũa giải viờn cũng phải cam kết giữ bớ mật tất cả những thụng tin do cỏc bờn cung cấp trong quỏ trỡnh hũa giải. Hũa giải viờn cũng khụng thể tiếp tục xuất hiện với vai trũ người làm chứng hoặc trọng tài viờn cho cựng vụ việc trừ phi cỏc bờn cú thỏa thuận [25, tr. 27].

Thứ tư là nguyờn tắc tụn trọng phương thức giải quyết tranh chấp khỏc: Hũa giải thương mại khụng làm ảnh hưởng đến việc cỏc bờn sử dụng cỏc phương thức giải quyết tranh chấp khỏc. Tựy thuộc vào yờu cầu của bản quy tắc hũa giải của từng trung tõm hũa giải, nhỡn chung, việc sử dụng phương thức hũa giải khụng làm ảnh hưởng đến việc cỏc bờn sử dụng cỏc phương thức giải quyết tranh chấp khỏc như trọng tài hay tũa ỏn. Phỏp luật của một số quốc gia cho phộp cỏc bờn cú thể tiến hành hũa giải song song với

quỏ trỡnh tố tụng trọng tài hay tũa ỏn. Đõy cũng chớnh là một điểm hấp dẫn thể hiện sự linh hoạt của phương thức này. Tuy nhiờn, cũng cần lưu ý rằng tại Việt Nam hiện nay, khi tiến hành hũa giải tại VIAC, theo quy định của Quy tắc hũa giải của Trung tõm này thỡ cỏc bờn phải cam kết sẽ khụng tiến hành tố tụng tại trọng tài hay tũa ỏn trong suốt quỏ trỡnh hũa giải. Việc tỏch bạch này cũng xuất phỏt từ đặc điểm của hệ thống phỏp luật Việt Nam, hũa giải cũng là một quy trỡnh bắt buộc trong quỏ trỡnh giải quyết tại tũa ỏn hay trọng tài thương mại.

Trờn thực tế, tại Dự thảo Nghị định hũa giải thương mại cú đưa ra thờm nguyờn tắc "trung lập" [5, Điều 3]. Tuy nhiờn, theo ý kiến tỏc giả nguyờn tắc "trung lập" chỉ là sự mở rộng của nguyờn tắc "trung thực, khỏch quan". Hơn thế nữa, "trung lập" được hiểu là đũi hỏi hũa giải viờn là trung gian giữa cỏc bờn trong cuộc dàn xếp, song nguyờn tắc "khỏch quan" cũn được hiểu là hũa giải viờn khụng được phộp cú lợi ớch liờn quan giữa cỏc bờn trong dàn xếp. Như vậy về nội hàm nguyờn tắc "trung thực, khỏch quan" rộng hơn và chớnh xỏc hơn nguyờn tắc "trung lập".

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)