Bản chất phỏp lý của việc giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 25 - 27)

thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn

Hũa giải thương mại ngoài tũa ỏn là một quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp độc lập cú bản chất phỏp lý một hợp đồng và thể hiện quyền tự do ý chớ, tự do cam kết, tự định đoạt của cỏc bờn trong việc giải quyết tranh chấp. Cụ thể:

Thứ nhất, cỏc bờn hoàn toàn tự nguyện lựa chọn phương thức hũa giải

để giải quyết tranh chấp phỏt sinh; tự do thỏa thuận về hũa giải viờn, về thời gian, địa điểm, thủ tục hũa giải sao cho phự hợp, thuận lợi nhất với điều kiện của hai bờn; tự nguyện thỏa thuận về phương ỏn giải quyết tranh chấp trờn cơ sở cỏc đề xuất của hũa giải viờn; tự nguyện thi hành kết quả thỏa thuận đạt được giữa cỏc bờn.

Thứ hai, Hũa giải viờn được cỏc bờn lựa chọn tham gia quỏ trỡnh hũa giải chỉ được hành động trong phạm vi "thẩm quyền" do cỏc bờn quyết định: Chỉ là người trung gian, hỗ trợ cho việc tiếp xỳc, đàm phỏn giữa cỏc bờn và là người tư vấn, đề xuất cỏc phương ỏn, cỏc khả năng giải quyết khỏc nhau để cỏc bờn cõn nhắc, lựa chọn và quyết định. Cú thể núi đõy là loại thẩm quyền tư theo hợp đồng thỏa thuận riờng giữa cỏc bờn tranh chấp và Hũa giải viờn.

Thứ ba, kết quả thỏa thuận đạt được sau quỏ trỡnh hũa giải cũng như

việc thi hành cỏc thỏa thuận đú cũng đều chỉ cú hiệu lực ràng buộc như một bản hợp đồng riờng giữa cỏc bờn tranh chấp. Nhưng hợp đồng này chỉ là "luật của cỏc bờn" chứ khụng phải "luật" mà Nhà nước ban hành. Trường hợp một bờn khụng thực hiện hoặc cú vi phạm thỡ bờn kia cú quyền khởi kiện như đối với một hợp đồng mới.

Về nguyờn tắc, thỏa thuận hũa giải thương mại ngoài tũa ỏn phải được cỏc bờn tự nguyện thi hành. Tuy nhiờn, trờn thực tế cú nhiều trường hợp một bờn hoặc cỏc bờn khụng chịu thi hành cam kết đó đạt được. Phỏp luật của nhiều nước chưa coi thỏa thuận hũa giải cú giỏ trị phỏp lý như một phỏn quyết trọng tài để cú thể được cụng nhận và cho thi hành ngay, mà thường chỉ coi thỏa thuận hũa giải như một hợp đồng giữa cỏc bờn. Phỏp luật hũa giải của nhiều nước trờn thế giới cũng như Quy tắc hũa giải năm 1980 của UNCITRAL đi theo hướng này, khoản 3 điều 13 Quy tắc này quy định "Bằng việc ký kết thỏa thuận hũa giải bằng văn bản, cỏc bờn chấm dứt tranh chấp và bị ràng buộc bởi thỏa thuận hũa giải đú". Phỏp luật của nhiều nước coi bản chất của thỏa thuận hũa giải là hợp đồng dàn xếp hoặc hợp đồng điều chỉnh và cú quy định riờng về loại hợp đồng này, chẳng hạn, Điều 2044 BLDS Phỏp quy định dàn xếp là hợp đồng theo đú cỏc bờn chấm dứt một vụ tranh chấp đó xảy ra hoặc phũng ngừa một vụ tranh chấp sắp xảy ra. Cũn Điều 850 BLDS và Thương mại Thỏi Lan quy định thỏa hiệp là hợp đồng qua đú cỏc bờn dàn xếp một tranh chấp, bất kể đú là thỏa hiệp thực sự hay đang dự định bằng sự nhõn nhượng của hai bờn.

Trong trường hợp cỏc bờn đạt được thỏa thuận giải quyết vụ tranh chấp nhưng sau đú một bờn khụng thực thi thỏa thuận này thỡ bờn kia cú quyền đệ đơn tới Tũa ỏn để yờu cầu giải quyết việc vi phạm thỏa thuận đó đạt được tại biờn bản hũa giải. Tũa thụ lý và giải quyết như một vụ việc vi phạm thỏa thuận chứ khụng phải là tranh chấp về hợp đồng ban đầu nữa. Thủ tục giải quyết cỏc dạng vụ việc này cũng cú những điểm đặc thự, chẳng hạn, tại Canada, cỏc tũa ỏn tại cỏc tỉnh theo hệ thống "Common law" cũng sẽ ra phỏn quyết về tranh chấp liờn quan đến khả năng thi hành của cỏc giải phỏp đạt được qua trung gian hũa giải, căn cứ trờn những nguyờn tắc chung của hợp đồng. Ở Hoa Kỳ, cỏc giải phỏp đạt được qua trung gian thường khụng tuõn theo một cơ chế cụng nhận và cho thi hành nhanh chúng, mà ngược lại, thường khỏ phức tạp, mất thời gian và tốn kộm. Điều này một phần là do hệ thống luật hợp đồng khụng thống nhất trờn khắp lónh thổ Hoa Kỳ. Để bự đắp thiếu sút của hệ thống phỏp luật, cỏc tũa ỏn Mỹ đụi khi đưa ra chế tài phạt tiền để thỳc đẩy cỏc bờn tiến hành trung gian hũa giải.

Nhiều học giả cho rằng cỏch thức giải quyết như nờu trờn là khụng hợp lý vỡ vụ hỡnh chung đó làm cho kết quả hũa giải trước đú trở thành vụ nghĩa, tạo điều kiện cho cỏc bờn khụng tụn trọng thỏa thuận. Để giải quyết vướng mắc này, một số nước xử lý theo hướng thủ tục tố tụng được tiến hành nhanh chúng, ghi nhận thỏa thuận hũa giải, chẳng hạn, tại Ấn Độ, theo quy định của phỏp luật doanh nghiệp, với tranh chấp liờn quan đến cụng ty, biờn bản hũa giải thành sẽ được thực thi thụng qua một quyết định của tũa ỏn [48, tr. 58-61].

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)