15 ngày kể từ ngày bắt đầu hũa giả
2.1.4. Hiệu lực của thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Việt Nam
thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Việt Nam
Khi cú tranh chấp xảy ra, cỏc bờn khụng tiến hành hũa giải theo thỏa thuận ban đầu mà đưa ngay ra tũa ỏn hoặc trọng tài giải quyết thỡ cỏc cơ quan này trả lại đơn hay vẫn thụ lý giải quyết? Trong trường hợp này, thụng thường tũa ỏn và trọng tài vẫn chấp nhận thụ lý mặc dự điều này đi ngược lại với nguyờn tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận của phỏp luật dõn sự. Và đi ngược lại
nguyờn tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận trong hoạt động thương mại. Cụ thể, cỏc bờn cú quyền tự do thỏa thuận khụng trỏi với cỏc quy định của phỏp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xó hội để xỏc lập cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong hoạt động thương mại. Nhà nước tụn trọng và bảo hộ cỏc quyền đú. Trong hoạt động thương mại, cỏc bờn hoàn toàn tự nguyện, khụng bờn nào được thực hiện hành vi ỏp đặt, cưỡng ộp, đe dọa, ngăn cản bờn nào [18, Điều 11].
Quy tắc hũa giải của VIAC quy định về hiệu lực của thỏa thuận hũa giải xỏc định rừ việc ký vào văn bản thỏa thuận hũa giải, cỏc bờn kết thỳc tranh chấp và bị ràng buộc bởi thỏa thuận hũa giải đú theo cỏc quy định của phỏp luật dõn sự [28, Điều 13]. Quy định này của VIAC cũn chung chung và dẫn đến sự khú hiểu, để quy định về hiệu lực của thỏa thuận hũa giải thỡ VIAC đó dẫn chiếu về việc tuõn thủ "cỏc quy định của phỏp luật dõn sự", tuy nhiờn lại khụng chỉ rừ "cỏc quy định của phỏp luật dõn sự" là quy định nào. Phỏp luật dõn sự mà VIAC muốn nhắc đến là BLDS 2005, Bộ Luật Tố tụng Dõn sự 2004 hay văn bản luật nào khỏc. Trong khi đú, cả BLDS 2005, Bộ Luật Tố tụng Dõn sự 2004 khụng cú điều khoản nào quy định về hiệu lực của thỏa thuận hũa giải thương mại ngoài tũa ỏn. Rừ ràng VIAC đó thể hiện sự bối rối và mập mờ trong việc quy định về hiệu lực của thỏa thuận hũa giải tại Khoản 2 Điều 13 Quy tắc hũa giải của VIAC.
Tại Điều 27 Dự thảo Nghị định Hũa giải thương mại quy định về hiệu lực thi hành của thỏa thuận hũa giải thành như sau:
1. Khi cỏc bờn đạt được thỏa thuận hũa giải thành để giải quyết tranh chấp thỡ thỏa thuận hũa giải thành đú cú hiệu lực bắt buộc đối với cỏc bờn và cú thể đưa ra thi hành.
2. Khuyến khớch cỏc bờn đó cú thỏa thuận hũa giải thành tự nguyện thi hành.
3. Thỏa thuận đạt được sau khi hũa giải thành cú giỏ trị như một hợp đồng mới, cỏc bờn tiếp tục thực hiện quyền và nghĩa vụ
phỏt sinh từ hợp đồng này. Trường hợp một bờn khụng thực hiện hoặc cú vi phạm thỡ bờn kia cú quyền khởi kiện như đối với một hợp đồng mới.
4. Biờn bản hũa giải thành cú thể đăng ký tại tũa ỏn, thụng qua đú chuyển cho cơ quan thi hành ỏn hỗ trợ thi hành, hoặc tổ chức cung cấp dịch vụ hũa giải xỏc nhận và trực tiếp chuyển cho cơ quan thi hành ỏn [5].
Phỏp luật Việt Nam cho đến nay vẫn chưa cú quy định về vai trũ của người hũa giải và thủ tục hũa giải... Hiệu quả hũa giải cũn hạn chế do số vụ việc được Trọng tài Thương mại thụ lý và giải quyết cũn rất ớt. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi cú tranh chấp thường đưa nhau ra tũa ỏn. Một số hạn chế nữa cú thể nhận thấy như thể chế cho cỏc phương thức này chưa hoàn thiện, nhõn lực thực hiện chưa đảm bảo về số lượng và chất lượng, đối với người tiến hành tố tụng thỡ trỡnh độ chuyờn mụn tương đối nhưng kỹ năng hũa giải thỡ chưa được đào tạo nhiều, do đú đó ảnh hưởng đến chất lượng thực hiện phương thức này. Do đú, cần cú những đối chiếu so sỏnh nhất định phỏp luật nước ngoài để hoàn thiện cỏc quy định trờn.