Nguyờn tắc cơ bản của giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 61)

15 ngày kể từ ngày bắt đầu hũa giả

2.2.3.Nguyờn tắc cơ bản của giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Hoa Kỳ

thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Hoa Kỳ

Thứ nhất là nguyờn tắc tự do ý chớ: Hũa giải tại Hoa Kỳ được coi là

một quỏ trỡnh đồng thuận trong đú cỏc bờn quyết định giải quyết tranh chấp của mỡnh với sự giỳp đỡ của hũa giải viờn, thay vỡ phải cú quyết định ỏp đặt. Sự tham gia của cỏc bờn hũa giải được tư vấn bởi hũa giải viờn, cho phộp họ đạt được kết quả phự hợp với lợi ớch và nhu cầu của họ, và cú kết quả hài lũng lớn hơn so với quy trỡnh tố tụng khỏc. Hũa giải được coi là là cỏch tiếp cận xung đột hiệu quả bằng cỏch trực tiếp tỏc động và tập trung vào lợi ớch của cỏc bờn [38].

Tũa ỏn và cỏc cơ quan lập phỏp tại cỏc tiểu bang của Hoa Kỳ đó nhận thức những lợi ớch, cũng như sự phổ biến của hũa giải, và đó cụng khai ủng hộ hũa giải thụng qua cỏc quy định tài trợ và theo luật định trong hai mươi năm qua [48]. Bảo đảm sự cụng bằng trong hũa giải phần lớn nằm ở sự trao đổi thẳng thắn và quỏ trỡnh tự quyết. Giải quyết tranh chấp đồng thuận cho phộp cỏc bờn để điều chỉnh khụng chỉ là quy trỡnh hũa giải mà cũn là kết quả liờn quan mật thiết đến lợi ớch của họ với sự can thiệp tối thiểu của Nhà nước. Cỏc bờn hoàn toàn cú thể đồng ý với cỏc hũa giải viờn về cỏch tiếp cận chung để hũa giải, bao gồm cả việc hũa giải sẽ được giải quyết bằng hũa giải đỏnh giỏ, thuận lợi hay biến đổi. Thỏa thuận làm tăng quyền cho cỏc bờn,

điều này dựa trờn học thuyết rằng quyền lực của cỏ nhõn là lợi ớch trung tõm của hũa giải [48].

Quyền tự quyết cũn được khuyến khớch bởi cỏc quy định hạn chế khả năng cưỡng chế của cỏc bờn (Mục 9 UMA), và cho phộp cỏc bờn tham gia cú luật sư hoặc người hỗ trợ khỏc cú mặt trong phiờn hũa giải(Mục 10 UMA).

Thứ hai là nguyờn tắc bảo mật thụng tin: Vấn đề trọng tõm của phỏp

luật Hoa Kỳ về hũa giải là bảo mật thụng tin. Sự thẳng thắn của cỏc bờn trong buổi hũa giải được khuyến khớch bằng cỏch đưa ra cỏc kỳ vọng về tớnh bảo mật của thụng tin liờn lạc hũa giải [46, Mục 4]. Hầu như tất cả cỏc cơ quan lập phỏp cỏc bang đó nhận ra sự cần thiết phải bảo mật quỏ trỡnh hũa giải để khuyến khớch việc sử dụng hũa giải để giải quyết tranh chấp. Trờn thực tế, cơ quan lập phỏp cỏc bang đó ban hành hơn 250 đạo luật về đặc quyền trong quỏ trỡnh hũa giải. Khoảng một nửa số bang đó ban hành quy chế đặc quyền ỏp dụng chung cho hũa giải viờn tại bang đú, trong khi nửa cũn lại ban hành cỏc quy chế đặc quyền trong cỏc lĩnh vực và nội dung phỏp lý cụ thể.

So với phỏp luật cỏc nước khỏc, phỏp luật Hoa Kỳ cú quy định về bảo đảm bớ mật thụng tin ở mức độ rất cao: hũa giải viờn, cỏc bờn tranh chấp và cả bờn thứ ba cú liờn quan đến quỏ trỡnh hũa giải, cú đặc quyền (privilege) từ chối tiết lộ và ngăn cấm người khỏc tiết lộ thụng tin đó được cung cấp trong quỏ trỡnh hũa giải để sử dụng làm chứng cứ trong bất kỳ thủ tục tố tụng nào diễn ra trong hoặc sau quỏ trỡnh hũa giải. Mục đớch của việc quy định đặc quyền này là nhằm khuyến khớch cỏc bờn tranh chấp sử dụng phương thức hũa giải một cỏch tối đa. Dĩ nhiờn, UMA cũng quy định rừ những ngoại lệ đối với đặc quyền núi trờn.

Những nhà soạn thảo cụng nhận rằng hũa giải viờn giỳp thỳc đẩy sự trao đổi thẳng thắn về cỏc sự kiện trong quỏ khứ, định hướng nhận thức và thỏi độ của cỏc bờn đối với sự kiện này, hũa giải viờn khuyến khớch cỏc bờn suy nghĩ về những cỏch thức sỏng tạo giải quyết vấn đề của họ. Trao đổi thẳng thắn này cú

thể đạt được nếu những người tham gia biết rằng những gỡ được núi trong buổi hũa giải sẽ khụng được sử dụng để gõy thiệt hại cho họ thụng qua thủ tục tố tụng tũa ỏn sau đú và quỏ trỡnh xột xử khỏc. Sự bảo mật này cũng tương tự như sự bảo mật cỏc quyền thụng tin liờn lạc khỏc, chẳng hạn như cỏc quyền của luật sư đối với khỏch hàng, bỏc sĩ với bệnh nhõn và cỏc đặc quyền tư vấn khỏc. Đặc quyền này cũng được mở rộng bằng cỏch cho phộp cỏc hũa giải viờn giữ bớ mật những bằng chứng, cỏc ghi chộp và bỏo cỏo hũa giải.

Tương tự như vậy, niềm tin của cỏc bờn trong việc sử dụng hũa giải sẽ mở rộng nếu cỏc bờn cú niềm tin rằng hũa giải sẽ khụng đứng về phớa nào hoặc cụng bố bỏo cỏo của họ, đặc biệt là trong bối cảnh cỏc cuộc điều tra và quỏ trỡnh tư phỏp khỏc luụn diễn ra một cỏch cụng khai. Để duy trỡ niềm tin của cỏc bờn vào sự cụng bằng của hũa giải, một số bang cấm hũa giải viờn tiết lộ thụng tin cho một thẩm phỏn hoặc cỏc quan chức khỏc về tranh chấp làm ảnh hưởng đến quyết định trong trường hợp bất kỳ.

Thứ ba là nguyờn tắc cụng bằng: Nguyờn tắc cụng bằng là hệ quả của

việc tuõn thủ nguyờn tắc tự do ý chớ và nguyờn tắc bảo mật thụng tin. Cỏc nhà soạn thảo tin rằng việc luật húa cỏc quy định về quyền tự quyết và bảo mật sẽ giỳp đi đến một quỏ trỡnh hũa giải cụng bằng. Cụng bằng ở đõy được tạo ra nếu nú được thực hiện với sự đồng ý và tự nguyện thực thi của cỏc bờn. Cú thể thấy tư duy này được thể hiện trong đạo luật bằng cỏc quy định của UMA về ngoại lệ đối với cỏc đặc quyền của cỏc bờn (Mục 6 UMA), việc giới hạn tiết lộ bởi cỏc trung gian hũa giải (Mục 7 UMA), vấn đề tiết lộ những xung đột lợi ớch (Mục 9 UMA), và việc đảm bảo rằng cỏc bờn cú thể đưa một luật sư hoặc người hỗ trợ khỏc cho cỏc buổi hũa giải (Mục 10 UMA).

Cụng bằng cũn được thiết lập khi hũa giải hỗ trợ việc giải quyết cỏc tranh chấp một cỏch bản chất. Hũa giải viờn giỳp cỏc bờn trong đàm phỏn thiết lập cỏc giải phỏp đặc biệt cho nhu cầu và lợi ớch của họ. Sự tham gia của cỏc bờn trong quỏ trỡnh hũa giải và kiểm soỏt hũa giải gúp phần tạo ra kết quả

hũa giải thớch đỏng cho cả hai bờn. Tăng cường sử dụng hũa giải cũng làm giảm chi phớ khụng cần thiết cỏc nguồn lực cỏ nhõn và thể chế để giải quyết mõu thuẫn thỳc đẩy một xó hội dõn sự. Nguyờn tắc cụng bằng được thể hiện bằng tớnh độc lập của hũa giải so với cỏc phương phỏp giải quyết tranh chấp khỏc trong hệ thống tư phỏp. Nhiều bang cũng đó tạo ra cơ quan của tiểu bang để khuyến khớch sử dụng hũa giải. Cỏc luật này đúng một vai trũ hạn chế nhưng quan trọng trong việc khuyến khớch việc sử dụng hiệu quả của hũa giải và duy trỡ tớnh toàn vẹn của nú, cũng như mối quan hệ thớch hợp hũa giải với hệ thống tư phỏp. Đặc biệt, cỏc luật này cú khả năng duy nhất để đảm bảo rằng những mong muốn hợp lý của người tham gia về tớnh bảo mật và sự cụng nhận kết quả của quỏ trỡnh hũa giải. Vỡ lý do này, một trọng tõm của UMA hướng tới là để cung cấp một đặc quyền mà đảm bảo tớnh bảo mật trong thủ tục tố tụng phỏp lý (Mục 4-6 UMA).

Quan trọng hơn, để trỏnh phỏp luật thu hẹp việc sử dụng sỏng tạo và đa dạng của cỏc phương thức hũa giải, cỏc đạo luật thỳc đẩy quyền tự chủ của cỏc bờn bằng cỏch phõn định rừ cỏc vấn đề cỏc bờn cú thể được thiết lập bằng thỏa thuận và khụng cần được thiết lập bởi quy chế. Ngoài ra, một số quy định trong Đạo luật cú thể thay đổi theo thỏa thuận giữa cỏc bờn. Quy định trong cỏc đạo luật này phản ỏnh ý định của những người soạn thảo nhằm thỳc đẩy cỏc bờn giải quyết nhanh chúng, kinh tế, và thõn thiện và cụng bằng.

Nhỡn chung, Việt Nam và Hoa Kỳ đều cú những nguyờn tắc hũa giải riờng phự hợp với thực tế hoạt động hũa giải ở từng quốc gia. Cỏc nguyờn tắc về tự do ý chớ, nguyờn tắc cụng bằng, nguyờn tắc bảo mật thụng tin khỏ tương tự với cỏc nguyờn tắc của hoạt động hũa giải tại Việt Nam (hiện nay đó được cụ thể húa tại Điều 4 Dự thảo Nghị định hũa giải thương mại). Tuy nhiờn nguyờn tắc bảo mật thụng tin được phỏp luật Hoa Kỳ đặc biệt coi trọng, tớnh bảo mật và khụng cụng khai là một trong những đặc điểm phõn biệt hũa giải với cỏc thủ tục tố tụng tiến hành tại trọng tài hay tũa ỏn.

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 61)