Các kết quả nghiên cứu khảo sát và đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản trị rủi ro trong thực hiện dự án ODA tại ban Giao thông-đô thị TP.HCM (Trang 99)

a. Thông tin mẫu của đối tượng khảo sát

Bảng câu hỏi khảo sát hoàn chỉnh đã được gửi đến các đối tượng thuộc diện khảo sát như: Ban Quản lý dự án, Tư vấn giám sát, Nhà thầu thi công.... là những đối tượng đã tham gia thực hiện dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA.

Số lượng phiếu khảo sát được phát ra là 200 phiếu, số lượng phiếu thu vào là 166 phiếu. Trong đó có 135 phiếu thu vào là hợp lệ được tổng hợp tại Phụ lục 4

và các bảng biểu sau đây:

b.Đơn vị công tác

Sau khi tiến hành khảo sát thực tế, tác giả thu được kết quả về đơn vị công tác của đối tượng khảo sát như sau:

24 R24 Sự cản trở của người dân địa phương trong quá trình thi công

25 R25 Chậm trễ trong công tác thanh toán, tạm ứng

26 R26 Sự ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn 27 R27 Áp lực tiến độ giải ngân từ hiệp định vay vốn

28 R28 Phát sinh đơn giá mới

29 R29 Hệ thống quản lý hồ sơ thanh toán, quản lý chất lượng, hoàn công chưa rõ ràng

3. Giai đoạn hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng

30 R30 Đưa công trình vào sử dụng không đồng bộ 31 R31 Công tác bàn giao công trình chậm trễ

32 R32 Tranh chấp trong việc xác định thời gian bảo hành công trình 33 R33 Vi phạm tải trọng sử dụng công trình

34 R34 Mất cắp, người dân vô ý phá hoại công trình

35 R35 Đơn vị tiếp nhận gây khó khăn trong quá trình bàn giao công trình

36 R36 Chưa đồng bộ trong việc phân cấp quản lý

Bảng 3.9 Đơn vị công tác của đối tượng khảo sát đã từng tham gia thực hiện các dự án sử dụng vốn ODA.

Đơn vị công

tác Tần suất Phần trăm Phần trăm Hợp lệ Phần trăm Tích lũy Hợp lệ Chủ đầu tư 90 66.7 66.7 66.7 Tư vấn 17 12.6 12.6 79.3 Nhà thầu 28 20.7 20.7 100.0 Khác 0 0.0 0.0 100.0 Tổng 135 100.0 100.0 Nguồn: tác giả tự tổng hợp

c. Kinh nghiệm làm việc

Bảng 3.10 Kinh nghiệm của đối tượng khảo sát đã từng tham gia thực hiện các dự án sử dụng vốn ODA. Kinh nghiệm Tần suất Phần trăm Phần trăm Hợp lệ Phần trăm Tích lũy Hợp lệ Trên 10 năm 18 13.3 13.3 13.3 Từ 5 đến 10 năm 53 39.3 39.3 52.6 Từ 3 đến 5 năm 37 27.4 27.4 80.0 < 3 năm 27 20.0 20.0 100.0 Tổng 135 100.0 100.0 Nguồn: tác giả tự tổng hợp d.Vị trí công tác

Bảng 3.11 Vị trí công tác của đối tượng được khảo sát

Vị trí công tác Tần suất Phần trăm Phần trăm Hợp lệ Phần trăm Tích lũy Hợp lệ Trưởng Ban/Giám Đốc 5 3.7 3.7 3.7 Trưởng / Phó các

Cán bộ/Chuyên viên 103 76.3 76.3 96.3

Khác 5 3.7 3.7 100.0

Tổng 135 100.0 100.0

Nguồn: tác giả tự tổng hợp

e. Số dự án sử dụng nguồn vốn ODA đã từng tham gia

Bảng 3.12 Số dự án sử dụng nguồn vốn ODA mà đối tượng được khảo sát đã từng tham gia Số dự án Tần suất % % Hợp lệ % Tích lũy Hợp lệ > 4 dự án 4 3.0 3.0 3.0 Từ 2 đến 4 dự án 73 54.1 54.1 57.0 < 2 dự án 58 43.0 43.0 100.0

Chưa từng tham gia 0 0.0 0.0 100.0

Tổng 135 100.0 100.0

Nguồn: tác giả tự tổng hợp

f. Kết quả thống kê mô tả biến định lượng của khảo sát tổng thể

 Kết quả thống kê mô tả Mức độ tác động

Kết quả thống kê cho các đại lượng thống kê mô tả biến động yếu tố rủi ro về Mức độ tác động: trị trung bình, trị trung vị, mode (giá trị xuất hiện thường xuyên) được thể hiện trong Phụ lục 09.

 Kết quả mô tả Tần suất xuất hiện

Kết quả thống kê của các đại lượng thống kê mô tả biến động yếu tố rủi ro về Tần suất xuất hiện: trị trung bình, trị trung vị, mode (giá trị xuất hiện thường xuyên) được thể hiện trong Phụ lục 10.

 Phân tích đánh giá định tính rủi ro.

Phân tích định tính rủi ro nhằm phân loại mức độ rủi ro là thấp, trung bình hay cao. Kết quả sau khi phân tích, đánh giá có trị số trung bình và cao của Mức độ tác động và Tần suất xuất hiện sẽ được đưa vào ma trận đánh giá Tần suất xuất hiện và Mức độ tác động như mô hình nêu tại Chương I để xác định mức độ rủi ro, được thể hiện ở Phụ lục 11

 Phân tích, đánh giá định lượng rủi ro

Từ kết quả phân tích và đánh giá định tính trên, tác giả đưa 37 yếu tố vào tiến hành phân tích và đánh giá định lượng - được thể hiện trong Phụ lục 12

 Phân tích nguyên nhân các nhóm rủi ro

Tiến hành phân tích các nguyên nhân rủi ro tác giả thấy có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những rủi ro trong các dự sử dụng nguồn vốn ODA như: chính sách nhà tài trợ, phát sinh đơn giá mới, bàn giao mặt bằng chậm trễ, hợp đồng không rõ ràng, trình độ năng lực, kinh nghiệm quản lý điều hành Ban quản lý còn hạn chế, công tác giải ngân thanh toán còn chậm, chưa đồng bộ trong công tác quản lý, công tác tổ chức bàn giao gặp nhiều vướng mắc, kéo dài,.... trong các nguyên nhân nêu trên thì yếu tố năng lực của Ban Quản lý là một trong những yếu tố rất quan trọng.

Tác giả thực hiện nhóm các yếu tố rủi ro theo nguyên nhân trong 3 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, Giai đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng, bàn giao trong bảng 3.13.

Bảng 3.13 Nhóm các yếu tố rủi ro theo nguyên nhân

Nguyên nhân Yếu tố Rủi ro Thứ

tự

1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

Lập dự án (2 rủi ro)

R02 Đánh giá sai tính cấp thiết của dự án 4

R03 Xác định khung tiêu chuẩn, quy mô dự

án không phù hợp 34

Cơ chế, chính sách

(1 rủi ro) R05 Luật văn bản chưa rỏ ràng 9

Trình độ, năng lực, kinh nghiệm quản lý điều hành (1rủi ro)

R06 Chia gói thầu không phù hợp 13

Sai sót trong dự báo

khảo sát (1 rủi ro) R04

Công tác điều tra, khảo sát, dự báo sai

Chính sách tiếp cận

nhà tài trợ (1 rủi ro) R01

Thiếu thông tin trong việc xác định

nguồn vốn vay ODA 30

2. Giai đoạn thực hiện đầu tư

Trình độ, năng lực, kinh nghiệm quản lý điều hành (6 yếu tố rủi ro)

R25 Chậm trễ trong công tác thanh toán, tạm

ứng 1

R18 Trình độ và kinh nghiệm của chủ đầu tư

còn hạn chế 2

R29 Hệ thống quản lý hồ sơ thanh toán, quản lý chất lượng, hoàn công chưa rõ ràng 6

R08 Điều kiện hợp đồng không đầy đủ 15

R16 Sự khác biệt giữa quy định nhà nước và

luật quốc tế 23

R13 Tiến độ thi công kéo dài 31 Lập Thiết kế, khảo sát

thiết kế (1 rủi ro) R12 Sai sót trong giai đoạn thiết kế 35 Lập dự toán (1 rủi ro) R23 Sai sót trong lập dự toán 20

Thiết kế, dự toán (2 rủi ro)

R28 Phát sinh đơn giá mới 5

R15 Tổng mức đầu tư, tổng dự toán phải

chỉnh sữa nhiều lần 7

Vướng mắc công trình

tiện ích (1 rủi ro) R11

Vướng mắc và phát sinh theo các công

trình tiện ích 8

Chính sách nhà tài trợ (3 rủi ro)

R07 Những điều kiện ràng buộc của hiệp

định vay vốn 10

R27 Áp lực tiến độ giải ngân từ hiệp định

vay vốn 22

R09 Bất bình đẳng trong quan hệ chủ đầu và

Nhà thầu 24

mặt bằng (1 rủi ro) Cơ chế, chính sách (1

rủi ro) R20

Áp lực đẩy nhanh tiến độ hoàn tất dự án

trước kỳ hạn 12

Cản trở của người dân

(1 rủi ro) R24

Sự cản trở của người dân địa phương

trong quá trình thi công 18 Không đồng bộ trong

quản lý(1 rủi ro) R17 Thiếu hợp tác từ các đơn vị liên quan 19 Công nghệ thi công (1

rủi ro) R22

Công nghệ thi công đặc biệt, máy móc

thiết bị chuyên dụng 21

Bất khả kháng (2 rủi ro)

R14 Sự ảnh hưởng của điều kiện địa chất

không lường trước 26

R26 Sự ảnh hưởng của điều kiện thời tiết,

thiên tai, hỏa hoạn 32

Tài chính (2 rủi ro) R21

Giá nguyên vật liệu máy móc thiết bị

thay đổi làm phát sinh chi phí 29

R19 Tỷ giá hối đoái thay đổi 33 3. Giai đoạn hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng

Cơ chế chính sách (1 rủi ro)

R35 Đơn vị tiếp nhận gây khó khăn trong quá trình bàn giao công trình 3

R30 Đưa công trình vào sử dụng không đồng

bộ 17

R36 Chưa đồng bộ trong việc phân cấp quản

lý 27

Trình độ, năng lực, kinh nghiệm quản lý điều hành (1 rủi ro)

R31 Công tác bàn giao công trình chậm trễ 16

ý phá hoại công trình

(2 rủi ro) R34

Mất cắp, người dân vô ý phá hoại công

trình 36

Tranh chấp, khiếu kiện (1 rủi ro)

R37 Các tranh chấp, kiện tụng giữa Chủ đầu

tư và Nhà thầu 37

R32 Tranh chấp trong việc xác định thời gian

bảo hành công trình 25

3.2.2 Hệ thống giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thực hiện dự án ODA tại Ban Giao thông – Đô thị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản trị rủi ro trong thực hiện dự án ODA tại ban Giao thông-đô thị TP.HCM (Trang 99)