Ansinh xã hội tác động đến tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Tăng trưởng kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội ở tỉnh Ninh Bình (Trang 40)

Thứ nhất, ASXH góp phần nâng cao năng suất lao đô ̣ng của người lao đô ̣ng, góp phần làm tăng trưởng kinh tế cao. Khi BHXH ra đời và phát triển sẽ tạo tâm lí yên tâm cho người lao động. Khi về già họ được hưởng tiền lương hưu, khi ốm đau, mất việc họ được hưởng trợ cấp, ổn định thu nhập từ đó giúp họ an tâm làm việc, tập trung làm việc, nâng cao tay nghề, năng suất lao động tăng lên, thu nhập tăng lên góp phần làm tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, khi người người dân an tâm làm việc, thu nhập tăng, họ có thể tự nuôi sống bản thân, thoát nghèo, xã hội không phải nuôi họ nữa, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, Nhà nước sẽ tập trung đầu tư vốn nhiều hơn cho tăng trưởng kinh tế, từ đó góp phần làm tăng trưởng kinh tế cao.

31

Thứ hai, ASXH góp phần giải quyết những hệ lụy của tình trạng thất nghiê ̣p, mang lại thu nhập cho người thất nghiệp góp phần ổn định xã hội. Đối với nền kinh tế thị trường, thất nghiê ̣p là điều không thể tránh khỏi . Vấn đề chính của mỗi quốc gia là làm sao điều chỉnh được t ỉ lê ̣ thất nghiê ̣p và giữ chúng ở mức thấp . Tỉ lệ thất nghiê ̣p ở mô ̣t quốc gia ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng và phát triển kinh tế của quốc gia đó. Tỉ lệ thất nghiệp thấp chứng tỏ số người tham gia lao đô ̣ng cao từ đó dẫn tới sản xuất nhiều hàng hóa , viê ̣c trao đổi diễn ra ma ̣nh mẽ , nhu cầu xã hô ̣i tăng cao , thu nhâ ̣p mỗi cá nhân tăng , kinh tế phát triển ma ̣nh . Trong hê ̣ thống các chế đô ̣ của BHXH, chế đô ̣ trợ cấp t hất nghiê ̣p đã làm rất tốt nhiê ̣m vu ̣ giải quyết thất nghiê ̣p . Khi người lao đô ̣ng thất nghiê ̣p ho ̣ sẽ nhâ ̣n được mô ̣t khoản bù đắp thu nhâ ̣p bi ̣ mất do mất viê ̣c làm , đồng thời ta ̣o điều kiê ̣n cho ho ̣ tìm kiếm viê ̣c làm mới trong thị trường lao đô ̣ng và sớm quay la ̣i làm viê ̣c t ạo ra của cải cho xã hội góp phần tăng trưởng kinh tế.

Thứ ba, ASXH góp phần đảm bảo công bằng xã hô ̣i, giảm bất bình đẳng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Khi mọi đối tượng đều được nhà nước quan tâm, đều được hưởng lợi ích của hệ thống ASXH sẽ tạo ra tâm lý không nặng nề, tạo ra sự ổn định xã hội, từ đó mọi người dân có điều kiện để cống hiến cho xã hội, giảm bất bình đẳng, mọi người có việc làm, có thu nhập sẽ đóng góp cho tăng trưởng kinh tế. Khi người dân có thu nhập, họ tự nuôi sống mình, xã hội không phải nuôi họ nữa, ngân sách nhà nước sẽ tập trung cho tăng trưởng kinh tế. Như vậy, ASXH vừa là tiền đề để tạo ra ổn định xã hội, vừa là động lực lớn cho tăng trưởng kinh tế bền vững.

Thứ tư, ASXH góp phần ổn đi ̣nh chính tri ̣ - xã hội , tạo điều kiện để tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế. Với chế đô ̣ trợ cấp thất nghiê ̣p , người lao đô ̣ng có cơ hội, thời gian để tìm kiếm viê ̣c làm . Nếu không có chế đô ̣ trợ c ấp thất nghiệp và người lao động không tìm được công việc thích hợp với mình thì rất có thể họ tạo ra thu nhập bằng cách buôn bán những mặt hàng cấm hay sa vào các tệ nạn xã hô ̣i. Vì vậy, chế đô ̣ trợ cấp thất nghiê ̣p góp phần làm giảm tệ nạn xã hội.

32

Ở nước ta, do đặc thù trải qua các cuộc chiến tranh chống xâm lược kéo dài nên số người có công với nước cũng rất lớn. Vì thế, chính sách xã hội đối với người có công với nước là một nét đặc thù trong bảo đảm ASXH của nước ta. Với chính sách ưu đãi xã hội , những người có công trong viê ̣c bảo vê ̣ và xây dựng đất nước đươ ̣c hưởng những ưu đãi nhất đi ̣nh qua đó làm cho người có công cảm thấy hài lòng, thỏa mãn về những việc mình đã làm đ ược đền đáp xứng đáng , làm cho họ cảm thấy công bằng. Đồng thời ưu đãi xã hội cũng răn dạy thế hệ trẻ về lòng biết ơn đối với thế hê ̣ trước, tạo cho thế hệ trẻ những suy nghĩ đúng đắn.

Với chính sách xóa đói giảm ng hèo, những người nghèo sẽ được bảo vê ̣. Khi nghèo đói con người có thể sẽ có những suy nghĩ lệch lạc , sai trái từ đó dễ dẫn tới những hành đô ̣ng sai trái , bất cần, vì ho ̣ cảm thấy bất công , đối xử tê ̣ ba ̣c với ho ̣ , chính xã hô ̣i làm cho ho ̣ nghèo đói . Chính sách xóa đói giảm nghèo hiệu quả sẽ làm cho số người nghèo giảm, góp phần ta ̣o nên xã hô ̣i ổn đi ̣nh.

Viê ̣c đảm bảo công bằng xã hô ̣i cũng là mô ̣t yếu tố giúp ổn đi ̣nh xã hô ̣i . Khi khoảng cách thu nhâ ̣p giữa các cá nhân được thu he ̣p thì viê ̣c tranh chấp để phân chia la ̣i thu nhâ ̣p sẽ ít đi . Viê ̣c phân phối la ̣i thu nhâ ̣p có chiều hướng có lợi cho người có thu nhâ ̣p thấp sẽ làm giảm đi mâu thuẫn giữa ho ̣ và những ngườ i có thu nhâ ̣p cao. Qua đó, sẽ làm ổn đi ̣nh chính tri ̣ xã hô ̣i.

Khi ASXH góp phần ổn định chính trị xã hội đã tạo điều kiện an tâm cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Khi ASXH được thực hiện tốt thì xã hội sẽ công bằng, không có bức xúc, môi trường an lành từ đó kích thích đầu tư góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Thứ năm, quỹ ASXH cung cấp nguồn vốn cho đầu tư và góp ph ần thu hút

vốn đầu tư nước ngoài góp phần làm tăng trưởng kinh tế. Trong nguồn quỹ ASXH có 2 nguồn vốn chủ y ếu cung cấp vốn cho đầu tư là quỹ BHXH và quỹ dự phòng . Quỹ BHXH và quỹ dự phòng đều dùng để chi trả cho người lao động trong những trường hợp cần thiết và chi trả cho chi phí hoa ̣t đô ̣ng của b ộ máy quản lí , nhưng không phải lúc nào cũng chi trả liên tu ̣c dàn trải và đồng đều . Thực chất quỹ chỉ chi trả cho các trợ cấp dài hạn vì thế trong quỹ luôn có lượng nhàn rỗi tương đối chưa

33

dùng. Lươ ̣ng tiền cần được đưa vào đầu tư để b ảo tồn và phát triển. Để đảm bảo có thể chi trả cho mu ̣c đích chính ta ̣i mo ̣i thời điểm , số tiền trong quỹ cần đầu tư mô ̣t cách an toàn, thuâ ̣n tiê ̣n khi thu hồi vốn . Với nguồn cung cấp từ quỹ BHXH và quỹ dự phòng, chính phủ có thể dễ dàng vay để đầu tư cho các hoa ̣t đô ̣ng đem la ̣i lợi ích cho toàn xã hô ̣i.

Tóm lại, bảo đảm ASXH là động lực, mục tiêu của tăng trưởng, phát triển kinh tế. Không bảo đảm ASXH sẽ gây cản trở cho tăng trưởng, phát triển kinh tế ở giai đoạn tiếp theo. Hệ thống an sinh xã hội có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.

1.3.3. Quan điểm của Đảng ta về giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội.

Một phần của tài liệu Tăng trưởng kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội ở tỉnh Ninh Bình (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)