III. ýnghĩa của truyện:
1. Giới thiệu một số nét văn hoá dân gian của Hà Nội,
Lên lớp :
GV gọi một số học sinh trình bày phần chuẩn bị ở nhà.
GV : Những câu chuyện dân gian nào đã học gắn với một hoặc một số địa danh nào của Hà Nội, Miền Bắc?
HS : Các truyền thuyết thời vua Hùng gắn với mảnh đất Phú Thọ, Việt Trì. Truyện “Thánh Gióng” gắn với làng Phù Đổng – nơi chú bé Gióng ra đời, với vùng Sóc Sơn – nơi Gióng bay về trời. Truyện “ Sự tích Hồ Gơm” gắn với một địa danh nổi tiếng của thủ đô là Hồ Gơm.
GV : Ngoài ra, em còn biết một số truyện dân gian nào khác?
Truyền thuyết An Dơng Vơng.
< HS kể một số truyện hoặc tích dân gian mình đã tìm hiểu >
< GV nhận xét, cho điểm >
GV giới thiệu thêm :
Ngoài những truyện kể dân gian, mảnh đất Kinh kỳ nổi tiếng nói riêng và miền Bắc nói chung còn nổi tiếng với những nét sinh hoạt văn hóa truyền thống nh hát dân ca quan họ, hát chèo, đấu vật, tranh Đông Hồ,…
Chuyển : Bên cạnh những nét văn hoá địa ph-
ơng, bài học hôm nay còn giúp các em hiểu thêm đặc điểm phát âm một số địa phơng. Một số vùng nh Hng Yên, Bắc Ninh cha phân biệt cách phát âm “l”/ “n” , ở Thái Bình âm “ ch” phát âm thành “ tr”.
HS làm tại lớp bài tập 1 SGK *167
I . Nội dung :
1. Giới thiệu một số nét văn hoá dân gian của Hà Nội, văn hoá dân gian của Hà Nội, miền Bắc.
- “ Truyền thuyết Hồ Gơm” giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm. Ngày nay, nơi đây vẫn lu lại dấu tích rùa vàng. Truyền thuyết này giúp ngời dân thủ đô thêm tự hào, yêu mến mảnh đất Thăng Long lịch sử.
- Truyền thuyết “ Thánh Gióng” gắn với hai địa danh ngoại thành Hà Nội : Gia Lâm và Sóc Sơn. Hàng năm, hội Gióng đợc tổ chức vào ngày 9 – 4 tại làng Phù Đổng để tởng nhớ công ơn ngời anh hùng có công lớn đánh giặc ngoại xâm và để mọi ngời thêm tự hào về truyền thống dân tộc. Đền Sóc – nơi thờ Thánh Gióng cũng là một di tích đẹp, đợc nhiều ngời đến thăm quan.
- Truyền thuyết An Dơng Vơng gợi nhớ tới vùng Cổ Loa - Đông Anh. Nơi đây hiện nay vẫn còn tợng Mị Châu, giếng Trọng Thuỷ và lễ hội vẫn đợc tổ chức hàng năm vào ngày mồng 6 Tết.
- ở Xuân Đỉnh – Hà Nội có một dị bản về truyền thuyết Thánh Gióng. Truyện kể rằng Gióng đi đánh giặc đã dừng chân ở đây và ăn cơm cà làng Cáo.
2. Rèn luyện chính tả :
Đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi :
- tr / ch
- s / x
Yêu cầu : điền tr/ ch ; s/x ; r/d/gi
Hình thức : Gọi 3 học sinh lên bảng làm. HS phía dới làm vào vở.
Yêu cầu : đọc kỹ và phân biệt sự khác nhau giữa : vây/dây /giây; viết / giết /diết ; vẻ / dẻ / giẻ
GV đọc, HS viết chính tả
Yêu cầu : phân biệt vần “uốc” và “uốt”, ngoài ra phải hiểu nghĩa của các từ, thành ngữ, quán ngữ để điền cho đúng. - l / n II. Luyện tập : Bài 1 SGK *167 Điền Tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống.
Trái cây, chờ đợi,… Sấp ngời, sản xuất,… Rũ rợi, rắc rối, giảm giá,.. Lạc hậu, gian nan, nết na,
Bài 2 SGK *167
a. vây cá, sợi dây b. giết giặc, da diết c. hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang Bài 3 SGK * 167 Xám xịt, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ xác, sầm sập, xoảng. Bài 4 SGK * 167 Thắt lng buộc bụng Buột miệng nói ra Cùng một duộc Con bạch tuộc
Bài 5 SGK * 167
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng,
Bài 6 SGK *167
Căng dặng căn dặn Che chắng che chắn * Rút kinh nghiệm :
Tiết 71 : hoạt động ngữ văn : thi kể chuyện Ngày soạn :
Ngày dạy :
a. mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
• Rèn luyện kỹ năng nói của học sinh : to, rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm, phù hợp với nội dung câu chuyện
• Củng cố kiến thức về văn tự sự B. Chuẩn bị của GV- HS:
bbbb. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
cccc. Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới :
Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt
Chuẩn bị của học sinh
- Chọn một chuyện mà mình tâm đắc nhất để thi kể (thể loại nào cũng đợc)
- Tập kể trớc ở nhà cho lu loát, diễn cảm
Chuẩn bị của giáo viên
- Có thể chuẩn bị bộ tranh ảnh để học sinh thi kể theo tranh
- Chọn một số đoạn hay yêu cầu học sinh các tổ thi diễn
Lên lớp:
Học sinh đọc to hớng dẫn SGK *168
Học sinh 4 tổ thi kể chuyện xem tổ nào kể hay nhất.